ĐỘC HỌC MƠI TRƯỜNG DIOXIN
(Ecotoxicology of Dioxin)
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ xuất hiện hàng loạt vấn đề liên quan khác. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì những khĩ khăn mà con người gặp phải cũng khơng phải là nhỏ. Cơng nghiệp giấy, cơng nghiệp hĩa chất phát triển, ngành nơng nghiệp cĩ được những vụ mùa bội thu, con người hướng tới một mơi trường sống trong sạch, lành mạnh bằng cách tiến hành thiêu hủy rác thải. Và nhiều thành tựu khác trong phát triển cơng nghiệp. Tất cả những thành tựu này đi liền và song song với nĩ là sự phát thải dioxin – một loại chất thải hữu cơ nhân tạo bền vững được biết đến là một trong những chất độc nhất.
Ở Việt Nam, sở dĩ dioxin được quan tâm nghiên cứu nhiều khơng phải bởi các ngành trên phát triển quá mức mà chủ yếu do sự phát huy độc tính của dioxin đối với người dân Việt Nam sau cuộc chiến tranh Việt Nam – Mỹ, trong suốt mấy chục năm qua. Lượng dioxin này do Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu nhiều đặc tính của dioxin được phát hiện.
Vì vậy nghiên cứu độc chất dioxin và những ảnh hưởng của nĩ đối với sinh vật là cần thiết và khá thiết thực trong điều kiện của Việt Nam.
1.1. TỔNG QUAN VỀ DIOXIN 1.1.1 Giới thiệu về dioxin 1.1.1 Giới thiệu về dioxin
Dioxin là chất độc nhân tạo, cho đến nay DDT và dioxin được con người biết đến là độc nhất. Dioxin cĩ tính hủy diệt con người và mơi trường rất lớn. Về bản chất nĩ là một loại thuốc diệt cỏ, cĩ thể làm cây cối rụng hết lá và chết.
Hàm lượng dioxin cĩ thể làm cho chuột chết là 0,0022 mg/kg (LD50, Lethal Dose 50, liều lượng gây chết 50% sinh vật khảo sát), hàm lượng tương đương cĩ thể gây tử vong cho người là 0,1 mg (trọng lượng khoảng 50 kg).
Theo đánh giá của các nhà khoa học tham gia “Hội nghị quốc Tế về chất độc da cam/Dioxin” tổ chức tại Hà Nội từ ngày 3 đến ngày 6 tháng 3 năm 2002 thì ảnh hưởng của chất độc Da Cam/Dioxin đối với mơi trường và sức khỏe con người ở Việt Nam sẽ cĩ khả năng kéo dài đến năm 2050.
1.1.2. Cấu tạo, tính chất, phân loại và độc tính của dioxin
Dioxin đa clo – hĩa hay cịn gọi là các chất CDD, là một nhĩm các hydrocacbon chứa clo cĩ cấu trúc tương tự nhau bởi hai cầu oxy nối hai nguyên tử carbon kề nhau thuộc mỗi vịng. Các hợp chất CDD là nhĩm của các hydrocacbon liên kết với clo, chúng giống nhau về cấu trúc. Cấu trúc cơ bản là phân tử dibenzo–p–dioxin (DD) bao gồm hai vịng benzen được nối với các cacbon ở vị trí para bởi hai nguyên tử oxygen, nhưng ở đây ta chủ yếu nĩi đến các chất thuộc đồng phân của nhĩm TCDD – Tetra chlorinated dioxin mà điển hình là 2,3,7,8 – TCDD (2,3,7,8 – Tetrachloro dibenzo – p – dioxin), một loại chất độc nhất đối với động vật cĩ vú trong nhĩm CDD.
Thuật ngữ “chất độc màu Da Cam” đã từng được nĩi đến ở Việt Nam thực chất là dioxin – một loại chất diệt cỏ (chủ yếu là 2,3,7,8 – TCDD). Sở dĩ nĩ mang tên gọi này vì trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam quân đội Mỹ đã sử dụng các thùng, được sơn các dải dọc màu da cam bên ngồi, cĩ chứa chất này để rải xuống một số vùng ở miền Nam nhằm tạo điều kiện tiêu diệt quân đội ta.
Các chất diệt cỏ này đều chứa các hoocmon mơ phỏng các chất phá hủy cây trồng và cây rừng bằng cách phá hủy hoặc làm rối loạn chức năng trao đổi chất, giữ nước của cây trồng và cây rừng nên thảm thực vật, mùa màng bị hủy diệt rất nhanh sau khi tiếp xúc với chúng. Việc xác định mức độ ơ nhiễm và tác hại của chúng địi hỏi các chuyên gia phải am hiểu về lĩnh vực này và các thiết bị kỹ thuật liên quan khác.
Các nguồn phát sinh dioxin là từ cơng nghệ chế biến giấy sử dụng các thuốc tẩy cĩ clo, cơng nghệ nhựa PVC (polyvinylchloride), cơng nghệ hĩa chất và cơng nghệ sản xuất các thiết bị cách điện, chất bán dẫn… Tất cả chúng chiếm 5% tổng lượng dioxin phát thải vào mơi trường. Cịn lại 95% ơ nhiễm dioxin là do thiêu đốt các phế thải như dụng cụ y khoa, đồ chơi trẻ em bằng nhựa dẻo chứa clo.