Phương pháp hĩ a– lý

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 71 - 74)

a. Đối với thực vật

1.3.2. Phương pháp hĩ a– lý

Phương pháp phá hủy bằng nhiệt là phương pháp trực tiếp nhất để xử lý và hủy những vật chất nhiễm CDD vì dưới những điều kiện thích hợp, sự phá vỡ CDD được đảm bảo. Điển hình nhất về áp dụng cơng nghệ này là xử lý rác thải nhiễm CDD, người ta đã sử dụng các lị nung quay, lị thiêu cĩ bơm dịch, lị thiêu cĩ nền chất lỏng, lị phản ứng điện cải tiến, lị thiêu bằng tia hồng ngoại, lị nhiệt phân tạo hồ quang điện, oxi hĩa nước bề mặt, thiết bị tạo thủy tinh tại chỗ (Quốc hội Mỹ, 1991).

Trong các phương pháp trên, việc thiêu hủy liên quan đến oxy hĩa phân tử CDD ở nhiệt độ cao là phương pháp thường được thử nghiệm rộng rãi nhất. Về việc phân hủy 2,3,7,8 – TCDD, một trong

những chất độc hại nhất trong họ nhà CDD, EPA đã yêu cầu hiệu suất thiêu hủy là 99,99%, để đạt được hiệu suất này địi hỏi một nhiệt độ tối thiểu là 1500 – 26000F, trong ít nhất 30 phút để đảm bảo dioxin được phá hủy hồn tồn. Năm 1977, khơng lực Mỹ đã hủy bỏ chất độc da cam nhiễm 2,3,7,8 – TCDD bằng thiêu hủy ở nhiệt độ cao ngồi biển, nhiệt độ cháy cao tới mức 15000C trong lị thiêu và EPA đã xác định hiệu suất cháy là 99,9%.

Sở dĩ ở Mỹ cĩ thể tiến hành nhiều phương thức xử lý bằng nhiệt đối với CDD, do trong quá trình thu gom đã cĩ sự phân loại rác thải. Đối với loại rác rắn, lỏng nhiễm Chọn câu trả lời đúng nhất., cĩ thể áp dụng hệ thống thiêu hủy lưu động của EPA, một hệ thống lị quay cĩ thể vận chuyển. Đối với lị thiêu được dùng để xử lý những chất thải rắn, lỏng khác nhau cĩ thể chứa hoặc khơng chứa trong thùng chứa và rác thải cĩ thể xử lý riêng hoặc đồng thời, đây là kiểu lị được sử dụng phổ biến ở Mỹ.

Hệ thống đốt cháy cĩ nền hĩa lỏng (FBC – Fluidized Bed Combustion) đaÕ từng được dùng phổ biến để xử lý bùn sinh từ nhà máy xử lý rác thải thành phố và rác thải sinh ra từ nhà máy lọc dầu, nhà máy giấy và bột giấy và cơng nghiệp dược phẩm. Hệ thống bao gồm một nồi chịu lửa kiểu đứng cĩ tấm đục lỗ. Một nền bằng vật liệu hạt, thường là cát, được đặt trên tấm đục lỗ. Hệ thống dùng lực cưỡng bức thổi dịng khơng khí nĩng để hĩa lỏng nền và tạo thành một vịng xốy lốc rất mạnh nên đảm bảo khả năng trộn chất thải với các hạt của nền và khơng khí nhiên liệu. Sự đốt cháy được dễ dàng do buồng đốt cháy bên trên. Loại và cỡ vật liệu được xử lý là rất quan trọng vì sự biến thiên về trọng lực và tỷ trọng cĩ thể làm hỏng quá trình xử lý (Quốc hội Mỹ 1991).

Từ đầu những năm 1970, vài phương pháp hĩa học đã được khảo sát để làm thối biến CDD. Xử lý vật liệu nhiễm CDD với chất thử polyethylene glycolate kiềm (APEG – Alkali Polyethylene Glycolate) ở những vùng rác thải độc hại đã chứng minh thành cơng trong việc phá hủy CDD trong dịch rác thải, thậm chí cịn cĩ thể làm được đối với các trường hợp khĩ khăn. Xét nghiệm sinh học cho thấy sản phẩm phụ do xử lý 2,3,7,8 – TCDD với chất thử APEG khơng cĩ sự

tập trung sinh học hoặc tích lũy sinh học, khơng gây ra đột biến và ít độc hơn nhiều so với 2,3,7,8 – TCDD (Klee1988).

Bên cạnh đĩ, Doughrty và cộng sự (1993) đã tiến hành phương pháp phân tích khử đất nhiễm dioxin bằng quang giáng hĩa. Tới 86% TCDD trong đất cĩ thể bị giáng hĩa bởi quá trình này. Phương pháp này dựa trên lý tính để làm sự quang phân TCDD dễ dàng bằng ánh sáng mặt trời, một hỗn hợp dung mơi hữu cơ (2:1 theo trọng lượng) Tetradecane và 1–butanol được ứng dụng với vùng đất ơ nhiễm. Yếu tố điều khiển trong sự quang phân TCDD là phân giải của hợp chất từ đất, cơ chế vận chuyển lên bề mặt đất và khả năng tiếp xúc ánh sáng mặt trời. Vì các dung mơi rút các TCDD gắn chặt trong đất, sự chuyển động đối lưu lên trên của hợp chất là do sự bay hơi của dung mơi. Hiệu quả của quá trình cũng phụ thuộc vào sự cân bằng giữa sự chuyển động đối lưu và sự tiếp xúc ánh sáng mặt trời trong quá trình thối biến.

Hilarrides và cs., 1994, xem xét sự biến tính của TCDD khi cĩ những chất hoạt động bề mặt và họ chỉ ra rằng, cĩ thể phá hủy quang phân TCDD bằng tia Γ. Hơn 92% TCDD đã được hủy trong đất cải tạo với 100 ppb TCD; 25% nước và 2% chất hoạt động bề mặt khơng ion khi dùng 60Co liều cao. Sử dụng 60Co làm nguồn tránh được sự tăng nhiệt độ và nhu cầu năng lượng của các nguồn tia khác gây bức xạ ion hĩa như chùm electron.

Trong Hội thảo quốc tế lần thứ 5 về dioxin ở Bayreuth, CHLB Đức năm 1985, Terry L. Stoda giới thiệu hai loại thiết bị do Hãng J.M. Hubol và LT. Corporation ở Knoville Tennesse sản xuất. Những thiết bị này cĩ khả năng phá huỷ được dioxin bằng nhiệt và tia tử ngoại. Kết quả đầu tiên cho thấy các máy đĩ cịn thể làm giảm hàm lượng dioxin trong đất từ 240 ppb xuống chỉ cịn 1 ppb. Tuy vậy, các thiết bị này chỉ cĩ ích trong trường hợp diện tích đất bị ơ nhiễm hẹp (như ở Sevesso với diện tích 1,2 km2).

Nhiều tài liệu đã cơng bố cho biết nhiều oxyt kim loại và sunfua kim loại là các chất bán dẫn, dưới tác động của ánh sáng mặt trời và độ ẩm của đất, cĩ khả năng gây ra sự phân huỷ dioxin cĩ mặt trong đất như kẽm oxyt, titan hydroxyt.

Một phương pháp khác cũng được nhắc đến trong xử lý TCDD là vùi hĩa chất này trong mỏ muối hoặc các sản phẩm tách hạt nhân trong các khoang an tồn (chỉ áp dụng cho các quốc gia cĩ liên quan đến sản xuấât hạt nhân).

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)