c. Từ các quá trình tự nhiên
1.2.4. Tác hại của dioxin đối với thực vậ t– hệ sinh thái rừng
Dioxin là hĩa chất cĩ trong thành phần chất độc màu da cam, bản chất là một loại thuốc diệt cỏ làm cho cây cối rụng hết lá và chết. Ngồi ra chất độc dioxin cịn làm ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng của củ, quả, hạt. Hàm lượng các hợp chứa chất nitơ trong hạt bị giảm đi rất nhiều. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học cho biết nitơ tổng trong hạt lúa sau 14 ngày bị rải thuốc là 0,98%, trong khi đĩ các hạt lúa khơng bị nhiễm là 1–16%. Nitơ tổng trong hạt bắp sau 3 ngày bị rải thuốc là 0,74%, cịn ở hạt bắp bình thường là 1,14%.
Nhiều lồi cây rừng phải hứng chịu một khối lượng lớn chất độc dioxin rất nặng nề, ngay sau đĩ trút hết tầng lá, tán rừng bị phá vỡ, dần dần một số cây chết khơ, một số cây khác chết từng phần. Bên cạnh đĩ cĩ một số cây sau thời gian dài phục hồi lại như cũ, khơng bị ảnh hưởng tới sinh trưởng. Hiện tượng đĩ cho thấy ảnh hưởng của chất độc dioxin đối với thảm thực vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, một trong những yếu tố đĩ là bản chất của cây. Tính mẫn cảm của mỗi lồi là khác nhau đối với chất độc dioxin. Hậu quả đầu tiên là làm thay đổi sự cân bằng sinh thái trong rừng.
Sau khi rải chất độc hĩa học, các quần thể ở rừng cũng bị tác động mạnh mẽ, số lượng và giống lồi bị giảm hoặc cĩ khả năng bị tiệt chủng. Chịu sự tác động mạnh nhất là các lồi chim, thú ăn cỏ
lớn, kéo theo các thú ăn thịt. Khi cây chết làm cho thú mất nguồn thức ăn, nước uống nên cơ thể thú gây ra những biến đổi sinh lý và sinh học của chúng. Chính vì vậy nhiều lồi thú đã di tản ra ngồi vùng bị nhiễm độc, một số khác trụ lại thì khơng phát triển.