Ảnh hưởng của dioxin đối với người Việt Nam

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 67 - 71)

a. Đối với thực vật

1.2.9. Ảnh hưởng của dioxin đối với người Việt Nam

Những biến loạn nhiễm sắc thể, nhiễm sắc tử, trao đổi nhiễm sắc tử ở chị em khá rõ ràng. Trong những năm 1984–1985, những nghiên cứu phối hợp giữa các nhà khoa học Việt Nam và Mỹ (đặc biệt là Giáo sư trường Đại học New York Arnold Schecter) đã cho thấy, hàm lượng dioxin trong mơ mỡ của người miền Nam Việt Nam khá cao (báo cáo Hội nghị quốc gia hĩa học Mỹ, 15–4–1986):

¾ 15 mẫu mỡ ở người miền Nam chứa 27.8 ppt trong đĩ 9 mẫu mỡ của người miền Bắc khơng phát hiện dioxin (ở mứcnhạy 2ppt).

¾ Lượng dioxin trong mơ mỡ của người miền Nam Việt Nam (từ 1976–1985) bình quân là 23 ppt, cao hơn so với các nước cơng nghiệp như Nhật Bản là 6,6 ppt, Canada là 7 ppt.

Theo nghiên cứu gần đây của Mỹ cho thấy, dioxin phá hủy tuyến nội tiết và hệ thống miễn dịch, ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai, giảm lượng tinh trùng ở đàn ơng, viêm màng dạ con ở phụ nữ. Bảng 1.10 cho thấy tỷ lệ sẩy thai và chửa trứng ở phụ nữ miền Nam khá cao.

Bảng 1.10. Tỷ lệ sẩy thai do nhiễm độc dioxin chiến tranh và chửa trứng của sản phụ miền Nam

Năm Tỷ lệ sẩy thai (%) Năm Tỷ lệ chửa trứng (%)

1971 1977 1978 13,91 16,5 18,14 1971 1976 1977 1978 1979 0,9 2,5 3,85 3,6 4,6 (Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh)

Nghiên cứu của nhiều bệnh viện cho thấy tỷ lệ bị nhiễm chất độc hĩa học ở các đơi vợ chồng sống miền Nam cao hơn so với miền Bắc và tỷ lệ trẻ em sinh ra bị di dạng ở miền Nam tăng theo thời gian.

Bảng 1.11. Tỷ lệ nhiễm chất độc màu da cam chiến tranh và hậu quả ở Miền Nam

(Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh)

Đối tượng nghiên cứu Dị tật

bẩm sinh

Sẩy thai Sinh non Vơ sinh 786 đơi vợ chồng, bố đi bộ đội ở miền

Nam bị nhiễm độc dioxin

3,14% 14,2% 2,01% 2,8%

418 đơi vợ chồng hịan tồn sống ở miền Bắc khơng bị nhiễm độc dioxin

Bảng 1.12. Tỷ lệ trẻ em dị dạng nhiễm chất độc màu da cam chiến tranh Năm Tỷ lệ trẻ em bị dị dạng(%) 1977 1979 1980 1982 1984 0,7 1,06 1,24 1,34 1,42

Về mặt sinh sản, khi nghiên cứu ba xã thuộc huyện Giồng Trơm tỉnh Bến Tre thì cho thấy so với vùng đối chứng:

¾ Tỷ lệ sẩy thai tự nhiên tăng hơn hai lần.

¾ Tỷ lệ dị tâït bẩm sinh cũng tăng lên rất nhiều lần, từ 0,14% lên 1,78%. Các dị tật này đều khơng cĩ trong phả hệ của một số gia đình được điều tra. Bệnh viện phụ sản Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành thống kê sinh sản cho thấy:

+ Tỷ lệ sảy thai thơng thường khơng cĩ thay đổi đáng kể.

+ Tỷ lệ thai chết lưu tăng hơn hai lần so với thời kỳ chưa rải chất độc hĩa học.

+ Tỷ lệ chửa trứng và biến chứng của nĩ (chorioépithelioma) tăng lên 4,6% so với 0,06% ở phía Bắc Việt Nam. Chửa trứng và chorioépithelioma xảy ra trên các thai phụ cịn trẻ (20–30 tuổi) lúc xảy ra cuộc chiến trang hĩa học họ chỉ khoảng 10 tuổi.

Tỷ lệ dị tật bẩm sinh, sinh quái thai tăng gấp 3 lần so với thời gian trước. Tại bệnh viện Tây Ninh trong 3 năm 1979–1982 đã cĩ trường hợp dị tật bẩm sinh, quái thai một phần từ các địa phương đưa đến. Nhiều quái thai khơng cĩ trong phả hệ của gia đình địa phương hoặc rất ít được y văn thế giới nĩi đến. Cĩ gia đình sinh ra 4 con sống đều mù cả hai mắt, cĩ 4 trường hợp khuyết thành bụng. Cĩ quái thai chỉ cĩ khung chậu và 2 chi dưới. Điều tra trên ba huyện miền Bắc Việt Nam cho thấy, cĩ sự khác biệt rõ rệt giữa các nhĩm gia đình

mà người chồng cĩ tiếp xúc với chất độc hĩa học (A) và các nhĩm gia đình mà người chồng khơng cĩ tiếp xúc với chất độc hĩa học (B).

Bảng 1.13. So sánh ảnh hưởng giưã 2 nhĩm: người chồng cĩ tiếp xúc chất độc hĩa học (A) và chồng khơng cĩ tiếp xúc với chất độc hĩa học (B)

Các bệnh (A) (B)

Sảy thai tự nhiên Dị tật bẩm sinh Chửa trứng Thai chết lưu 7.08% 0.64% 0.09% 1.95% 5.86% 0.46% 0.06% 2.20%

Về tình hình sức khỏe, các cuộc điều tra tại ba xã Lương Phụ, Lương Hồ, Thuận Điền huyện Giồng Trơm tỉnh Bến Tre cho biết tình hình sức khỏe của nhân dân cĩ nhiều biến đổi và sút kém hơn so với tình hình sức khỏe nhân dân xã Mỹ Thạnh khơng bị rải chất độc hĩa học. Một số bệnh tật phát triển nhiều hơn so với thời kỳ trước chiến tranh hĩa học. Một số bệnh được phát hiện bao gồm:

¾ Các bệnh đường tiêu hố, đặc biệt bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm gan.

¾ Bệnh răng miệng.

¾ Bệnh suy nhược thần kinh.

¾ Bệnh suy nhược cơ thể, cĩ gắn liền với bệnh thiếu máu thuộc loại nhược sắc khá phổ biến, thậm chí cĩ trường hợp giảm hồng cầu trầm trọng.

Điều tra 48 cặp bố mẹ ở huyện A Lưới, nơi đã bị rải chất độc hĩa học, tỉ lệ dị tật bẩm sinh là 2,68%, tỷ lệ sẩy thai là 15,67%, tỷ lệ trẻ em bị chết từ 0–5 tuổi là 18,58%... Riêng về tình hình gan lách các tác giả Tơn Đức Lang, Đỗ Đức Vân đã khám cho 2.077 người lớn và trẻ em thuộc 4 xã của huyện A Lưới trước nay đã bị rải chất độc hĩa học thì thấy: 16 người cĩ gan và lách to chiếm tỷ lệ 0,77% dân. Những người này đều lớn tuổi (trung bình 49 tuổi). Cĩ 4 người bị xơ gan, 4 người khác bị viêm gan do siêu vi trùng, cịn 1 người bị xơ gan, 1 người bị Leucemie kinh.

Những số liệu này tuy chưa đủ nhưng cũng khiến ta suy nghĩ tới sự liên quan giữa các bệnh trên với việc nhiễm chất độc dioxin.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)