Cùng với sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới bằng việc tham gia các liên kết kinh tế song phương và đa phương trong các cam kết quốc tế với WTO hay trong khu vực AEC, logistics Việt Nam có cơ hội phát triển theo xu hướng hội nhập, hiện đại, chuyên sâu vào tri thức và tận dụng được mọi ưu thế vềđịa lý và tự nhiên của đất nước, đặc biệt là tiềm năng biển để phát triển giao thông vận tải hợp lý, tiết kiệm chi phí xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên trường quốc tế.
Theo các chuyên gia dự báo, nền kinh tế Việt Nam đang phục hồị Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011- 2020 đặt ra chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân GDP đạt 7-8%/năm. GDP năm 2020 theo gía so sánh gấp 2,2 lần so với năm 2010. Với triển vọng như vậy, sản xuất, thương mại trong nước sẽ tăng trưởng mạnh mẽ, kéo theo sự phát triển mạnh của ngành logistics.
Với dân sốđông (dự báo đạt 100 triệu dân vào năm 2020). Thu nhập người dân tăng cao (dự báo GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3000- 3500USD vào năm 2020, kéo theo ngành bán lẻ đạt mức độ tăng trưởng hai con số sẽ làm tăng nhu cầu
dịch vụ logistics.
Ngày 24 tháng 02 năm 2011, Thủ tướng Chính phủđã ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg về phát triển một số ngành công nghiệp phụ trợ, quy định các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các ngành cơ khí chế tạo, điện tử- tin học, sản xuất lắp ráp ô tô, dệt- may, da- giầy và công nghệ phụ trợ cho phát triển công nghiệp công nghệ caọ Bên cạnh đó, dự báo đến năm 2020, kim ngạch XNK của Việt Nam đạt 282 tỷ USD. Theo dự báo của WB và IMF, khối lượng thương mại toàn cầu giai đoạn đến năm 2020 tăng trưởng với tốc độ bình quân khoảng 7%. Việt Nam nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, là khu vực phát triển kinh tế và trao đổi thương mại năng động nhất toàn cầu, lại là nền kinh tế hướng ngoại với hoạt động trao đổi ngoại thương gấp 1,5 lần GDP. Đấy chính là tiềm năng cho sự phát triển logistics Việt Nam.
Trước bối cảnh nền kinh tế và xu hướng phát triển như vậy, trong giai đoạn đến năm 2020, chính phủđề ra mục tiêu chiến lược là phát triển logistics trở thành ngành kinh tế quan trọng mũi nhọn của nền kinh tế. Trước xu thế này, logistics Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp logistics ở các thành phố cảng.
Đại hội Đảng lần thứ XI đã xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 là:
-Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh; Chuyển đổi mô hình tăng trưởng chủ yếu từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả;
-Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.
Trên cở sở định hướng của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định số 175/2011/QĐ-TTg).
Đặc biệt, trong Chiến lược tổng thể của Chính phủ khẳng định quan điểm coi logistics là yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển hệ thống sản xuất phân phối các ngành dịch vụ khác và lưu thông hàng hóa trong nước và xuất nhập khẩụ Chiến lược tổng thể cũng đã xác định mục tiêu rất cụ thể cho logistics Việt Nam:
- Hình thành dịch vụ trọn gói 3PL
- Phát triển logistics điện tử (e logistics) cùng với thương mại điện tử và quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả thân thiện
- Phấn đấu giảm chi phí logistics ở mức 20% GDP
-Giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường dịch vụ logistics là 20 - 25%/năm, tổng giá trị thị trường dựđoán chiếm 10% GDP vào năm 2020.
Tỉ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đến năm 2020 là 40%.
3.2.3. Một số mục tiêumarketing chủ yếu của doanh nghiệp logistics Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng năng động và phát triển của miền Bắc, là nơi tập trung đa dạng các loại hình doanh nghiệp logistics với quy mô khác nhaụ Cùng với sự phát triển hệ thống logistics của thành phố, căn cứ vị trí trên thị trường của từng doanh nghiệp trong giai đoạn tới, các mục tiêu marketing chủ yếu của doanh nghiệp logistics Hải Phòng cơ bản gồm: mục tiêu xâm nhập thị trường, mục tiêu phát triển thị trường, mục tiêu phát triển dịch vụ. Theo kết quảđiều tra khảo sát của tác giả thì:
- Mục tiêu xâm nhập thị trường: 35% doanh nghiệp logistics Hải Phòng - Mục tiêu phát triển thị trường: 12% doanh nghiệp logistics Hải Phòng - Mục tiêu phát triển dịch vụ: 20% doanh nghiệp logistics Hải Phòng
Mục tiêu xâm nhập thị trường là mục tiêu ở giai đoạn một dịch vụ logistics mới của doanh nghiệp được tung ra thị trường. Có thể có 4 loại chiến lược khi xâm nhập thị trường là: Chiến lược hớt váng chớp nhoáng, chiến lược hớt váng từ từ, chiến lược xâm nhập chớp nhoáng, chiến lược xâm nhập từ từ. Tuy vậy, đối với đặc thù ngành logistics thì hoạt động dựa rất nhiều vào uy tín và niềm tin của khách hàng vào doanh nghiệp nên thông thường doanh nghiệp logistics Hải Phòng chọn chiến lược xâm nhập từ từ với chiến lược marketing- mix là chiến lược giá thấp và mức khuyến mại thấp.
Mục tiêu phát triển thị trường ở giai đoạn phát triển, được đánh dấu bằng mức tiêu thụ tăng nhanh, lợi nhuận tăng nhanh. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp sử dụng một số chiến lược để kéo dài mức tăng trưởng nhanh của thị trường càng lâu càng tốt: các chiến lược marketing chất lượng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ logistics, bổ sung dịch vụ phụ trợ cho dịch vụ chính; doanh nghiệp bổ sung những loại hình dịch vụ logistics mới; chiến lược marketing kênh phân phối nhằm xâm nhập các phân khúc thị trường mới; mở rộng phạm vi đại lý của mình; chiến lược marketing xúc tiến nhằm tăng cường hoạt động quảng cáo từ mức độ biết đến mức độưa thích…
67. Cohen, S. and Joseph Roussel (2005), “Strategic Supply Chain Management – the 5 disciplines for top performance”, The Mc-Graw Hill.
68. Covin, J.G., Prescott, J.Ẹ and Slevin. D.P. (1990), The effects of technological sophistication on strategic profiles, structure and firm performance, Journal of
Management Studies, Vol. 27.
69. D. Aaker (2001), Strategic Market Management, Prentice Hall.
70. Ẹ Horn and Nemoto Toshinory (2005), “Intermodel logistics policies in the EU,
the US and Japan, Journal of Japanese Development.
71. Hosselin Bidgoli (2010), The Handbook of Technology Management - Supply Chain Management, Marketing and Advertising and Global Management.
72. Hair.J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.Ẹ & Tatham, R.L. (2006),
Mutivariate data analysis (6thedn), Pearson Prentice Hall.
73. Konstantinos Selviaridis, Martin Spring, et al. (2008), Benefits, Risks, Selection Criteria and Success Factors for Third- Party Logistics Services, School of
Management, Lancaster University, Lancaster LA1 4YX, UK.
74. Naradi, H, Hussain, K. (2008), Quality is a magic world for customer satisfaction: A study to diagnose How tourists perceives the quality of hotel services, The 26th EuroCHRIE, Dubai, UAE, 10-14 October, 2008.
75. Nomura Research Institute (2002), “Vietnam logistics development, trade
facilitation and the impact on poverty reduction”, Japan.
76. Nunnally,J & Berstein ỊH. (1994), Pschychometric Theory, 3rd ed, New York,
Mc Graw- Hill.
77. Philip Kortler (2000), Marketing Management, Prentice Hall, Englewood
Cliffs,NJ.
78. Photis M. Panayides (2004), Marketing in Asia- Pacific Logistics Companies: A Discriminant Analysis between Marketing Orientation and Performance, Cyprus International Institute of Management, P.Ọ Box 20378, CY-2151 Nicosiạ
79. Ross L. Chapman, Claudine Soosay, Jay Kandampully (2012), Innovation in logistics services and the new business model: A conceptual framework,
Australia, Managing Service Quality, Vol.12, Iss.6.
80. Sameer Prasad, Jayavel Sounderpandian (2003),Factors influencing global
supply chain efficiency: implications for information systems”), Supply Chain
81. Shaoming Zou & S. Tamer Cavusgil (2002), The GMS: A broad Conceptualization of Global Marketing Strategy and Its effect on Firm Performance, Journal of Marketing, Vol.66 .
82. Sut Sakchutchawan (2011), “Innovation and Competative Advantage Model and
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
DÀNH CHO CHUYÊN GIA NGHIÊN CỨU & LÃNH ĐẠO DN LOGISTICS
Logistics là một ngành chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Để xây dựng các tiêu chí đánh giá, đo lường các cơ sở xây dựng chiến lược marketing của doanh nghiệp Logistics, kính mong được sựủng hộ và hợp tác của Quý vị bằng cách đưa ra các ý kiến theo mẫu dưới đâỵ Thông tin trong phiếu chỉ phục vụ
mục đích nghiên cứụ
1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá/đo lường các cở sở xây dựng chiến lược marketing bên ngoài DN logistics
Xin vui lòng khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từRất không đồng ý cho đến mức độRất đồng ý của Quý vị về các nội dung dưới đây:
Lưu ý: Ở nội dung “Tiêu chí khác”: Quý vị có thểđề xuất các tiêu chí đánh giá, đo lường khác (nếu cần thiết) Ký hiệu Tiêu chí đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý thBình ường Đồng ý Rất đồng ý Môi trường kinh tế
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa
bàn (GDP) 1 2 3 4 5
2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa
bàn 1 2 3 4 5 3 Cơ cấu thị trường và mặt hàng XNK chủ yếu 1 2 3 4 5 Tiêu chí khác: ………. Môi trường pháp lý
1 Các nguồn luật, tập quán và thông lệ
quốc tế 1 2 3 4 5
2 Các cam kết quốc tế trong các Hiệp
định song phương 1 2 3 4 5 3
Các quyết định, quy hoạch, chiến lược, chính sách của Chính phủ, ngành và địa phương
1 2 3 4 5
Ký hiệu Tiêu chí đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý ………. Hạ tầng công nghệ logistics
1 Chất lượng Hạ tầng giao thông vận
tải 1 2 3 4 5
2 Hạ tầng cảng biển 1 2 3 4 5 3 Chất lượng Hạ tầng kho bãi 1 2 3 4 5 4 Chất lượng Hạ tầng CNTT liên lạc. 1 2 3 4 5
Tiêu chí khác:
……….
Khách hàng sử dụng dịch vụ logistics
1 Khối lượng và luồng hàng hóa vận
chuyển và luân chuyển thực tế 1 2 3 4 5 2 Tỷ trọng hàng hóa lưu chuyển trên
địa bàn có sử dụng dịch vụ logistics. 1 2 3 4 5 3 Đặc điểm và thực trạng phát triển của khách hàng sử dụng dịch vụ logistics 1 2 3 4 5 Tiêu chí khác: ……….
Đối thủ cạnh tranh trên thị trường logistics
1 Bối cảnh chung về cạnh tranh trên
thị trường 1 2 3 4 5
2 Số lượng đối thủ cạnh tranh 1 2 3 4 5 3 Ưu nhược điểm của các đối thủ 1 2 3 4 5 4 Chiến lược cạnh tranh của các đối
thủ 1 2 3 4 5
Tiêu chí khác:
2. Lựa chọn tiêu chí đánh giá/đo lường các cở sở xây dựng chiến lược marketing bên trong DN logistics
Xin vui lòng khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từRất không đồng ý cho đến mức độRất đồng ý của Quý vị về các nội dung dưới đây:
Lưu ý: Ở nội dung “Tiêu chí khác”: Quý vị có thể đề xuất các tiêu chí đánh giá/đo lường khác (nếu cần thiết).
Ký hiệu Tiêu chí đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý thBình ường Đồng ý Rất đồng ý Nguồn nhân lực
1 Quy mô và cơ cấu lao động. 1 2 3 4 5 2 Chất lượng lao động 1 2 3 4 5 3 Việc đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực 1 2 3 4 5 Tiêu chí khác: ……….
Cơ sở vật chất kỹ thuật
1 Máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất theo yêu cầu
công việc 1 2 3 4 5 2 Dịch vụ của DN có tính cạnh tranh cao nhờ hệ thống trang thiết bị hiện đạị 1 2 3 4 5 3 Văn phòng của DN thuận tiện và trang bịđầy đủ thiết bị văn phòng. 1 2 3 4 5 Khả năng ứng dụng CNTT
1 Khả năng truy vấn thông tin thông qua trang
web của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 2 Doanh nghiệp có cán bộ quản trị mạng thông tin
chuyên trách. 1 2 3 4 5
3 Chất lượng Hệ thống các thiết bị và phần mềm
CNTT 1 2 3 4 5
Tiêu chí khác: ……….
Tiềm lực tài chính
1 Tổng nguồn vốn đưa vào kinh doanh 1 2 3 4 5
2 Cơ cấu vốn 1 2 3 4 5
3 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh
nghiệp logistics 1 2 3 4 5
Tiêu chí khác: ……….
Chiến lược Marketing hiện hữu
1 Nguồn lực xây dựng chiến lược marketing hiện
2 Phương pháp xây dựng chiến lược marketing
hiện hữu 1 2 3 4 5
3 Chất lượng và hiệu quả của chiến lược
marketing hiện hữu 1 2 3 4 5 Tiêu chí khác: ………. Quy trình tổ chức quản lý 1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phù hợp 1 2 3 4 5 2 Sứ mạng và mục tiêu rõ ràng 1 2 3 4 5 3 Tầm nhìn và kế hoạch cụ thể 1 2 3 4 5 4 Công tác kiểm tra, đánh giá, đề bạt phù hợp 1 2 3 4 5 5 Hệ thống thông tin hai chiều có hiệu quả 1 2 3 4 5 6 Nhân viên được đãi ngộ tinh thần. 1 2 3 4 5 Tiêu chí khác: ……….
Tiềm lực vô hình
1 Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên
thương trường 1 2 3 4 5
2 Mạng quan hệ công việc của các cá nhân 1 2 3 4 5 3 Sự thuận tiện và triển vọng phát triển về vị trí
địa lý của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 4 Sự trung thành và đoàn kết của người lao động
trong doanh nghiệp. 1 2 3 4 5
Tiêu chí khác: ……….
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!
Ngày…… tháng……năm 2014
Cán bộ/ Chuyên gia tham gia khảo sát
PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA
DÀNH CHO LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP LOGISTICS
Logistics là một ngành chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Để có cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược Marketing hiệu quả nhất cho doanh nghiệp Logistics, kính mong được sự ủng hộ và hợp tác của Quý vị bằng cách cung cấp các thông tin theo mẫu dưới đâỵ Thông tin trong phiếu chỉ
phục vụ mục đích nghiên cứụ
Xin Quý vị vui lòng đánh dấu vào những ô thích hợp hoặc điền vào chỗ trống:
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
Tên Doanh nghiệp:... Địa chỉ :……….. Điện thoại: ...Email:...Fax: ... Năm thành lập doanh nghiệp... Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp có vốn Nhà nước ; Công ty cổ phần Hợp tác xã, Tổ hợp tác; công ty TNHH ; FDI/Liên doanh; DN tư nhân
1. Ngành nghề kinh doanh chính:
- Hoạt động giao nhận - Hoạt động vận tải - Hoạt động kho bãi, xếp dỡ - Các dịch vụ hải quan
- Hoạt động khác (kiểm dịch, thanh toán, thương mại, thông tin LL…): ………
2. Quy mô vốn của doanh nghiệp (VND):
<1tỷ 1-10 tỷ 10-50 tỷ > 50 tỷ
3. Tổng số lao động của doanh nghiệp:
<10 người 10-50 người 51-200 người >200 người
4. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
- Tập đoàn - Tổng công ty - Công ty - Chi nhánh công ty
5. Doanh nghiệp có phòng R&D hoặc phòng marketing chuyên trách:
PHẦN II: CẢM NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP LOGISTICS VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
1. Cảm nhận về các cở sở xây dựng chiến lược marketing bên ngoài DN logistics
Xin vui lòng khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từRất không đồng ý cho đến mức độRất đồng ý của Anh/Chị về các cảm nhận dưới đây:
Ký hiệu Phát biểu Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Môi trường kinh tế
KT1 Tp. Hải Phòng có tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao 1 2 3 4 5
KT2 Tp. Hải Phòng có mức độ đầu tư trực
tiếp nước ngoài lớn 1 2 3 4 5