1. Nội dung: Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun: Kiến thức:
Đánh giá qua kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm theo các nội dung sau:
Những khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo: Phép đo, đại lượng đo, chuẩn và đơn vị
đo.
Phương pháp và kỹ thuật đo: phương pháp tương tự, phương pháp số Nguyên lý cấu tạo, tính năng của VOM, DMM, Osclloscope
Nguyên lý cấu tạo, tính năng các máy phát tín hiệu: máy tạo hàm trong thực
nghiệm.
Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành theo những nội dung sau:
Kỹ năng sử dụng VOM, DMM để thực hiện các phép đo:
82
Dùng phép đo điện trở để kiểm tra và xác định chân cực và chát lượng các linh kiện điện tử, bán dẫn.
Đo nóng: dùng phép đo điện áp để kiểm tra chế độ phân cực của mạch điện tử, đo nguồn nuôi cho mạch hoặc cho thiết bị điện, điện tử.
Kỹ năng sử dụng Oscilloscope tương tự và Oscilloscope số kết hợp bộ nguồn
xung hoặc máy phát hàm để đo các tham số tín hiệu điện hoặc đáp ứng của mạch. Thái độ: Đánh giá thái độ học tập thông qua các dữ liệu:
Tính kỷ luật: Tham gia nghiêm túc và đầy đủ các buổi học.
Tính trung thực: Trong khi làm bài kiểm tra, thực hành, lấy số liệu thực nghiệm. Tính tập thể và tinh thần hỗ trợ, tương ái trong làm việc nhóm khi được giao đề
tài xêmina, thảo luận nhóm. Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài trên lớp. 2. Phương pháp đánh giá
- Tham gia ít nhất 70% thời gian học lý thuyết, 100% giờ thực hành, thực tập theo quy định của môn đun;
- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra và các bài thực hành. - Đánh giá trong quá trình học:
+ Bài kiểm tra thường xuyên: 1 bài + Bài kiểm tra định kỳ: 3 bài.
- Đánh giá cuối mô đun: Thi kết thúc mô đun - Thang điểm 10.
- Trách nhiệm với bản thân: Bảo hộ lao động đầy đủ, nghiêm túc, chính xác khi làm việc; Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian. - Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Phối hợp tốt với bạn bè để thực hiện nhiệm vụ. Trong khi thực hiện không tuỳ tiện sử dụng dụng cụ. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm; Giữ gìn vệ sinh chung nơi làm việc. Thực hiện tốt 5S.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: - Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp tích hợp.
- Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm đối với phần lý thuyết và kết quả thực tập đối với phần thực hành
- Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phịng học và thí nghiệm 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Máy đo đa dụng VOM, DMM - Đo điện trở bằng VOM
83 - Đo dòng điện, điện áp bằng VOM - Đo dòng điện, điện áp bằng VOM
- Dao động ký tương tự, dao động ký số - Máy phát tín hiệu chuẩn
- Đo biên độ của tín hiệu - Đo tần số của tín hiệu - Đo góc pha của tín hiệu
Tạo mơi trường an tồn cho học viên và giáo viên cũng như tuân thủ các thủ tục an toàn liên quan đến các hoạt động dạy và học.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Lưu Thế Vinh. Giáo trình đo lường – cảm biến. Nxb. ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh, 2007.
[2]. Nguyễn Văn Hịa, Bùi Đăng Thảnh, Hồng Sỹ Hồng. Giáo trình Đo lường điện
và cảm biến đo lường. Nxb giáo dục, 2005.
[3]. Nguyễn Văn Hòa. Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện. Nxb
giáo dục, 2002.
[4]. Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa. Kỹ thuật đo lường các
đại lượng vật lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999. T1, T2.
84
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mô đun: ĐIỆN CƠ BẢN Mã mô đun: MĐTC16031041
Thời gian thực hiện mô đun: 45h; Lý thuyết: 15 h; Thực hành: 28 h; Kiểm tra: 2 h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN :
- Vị trí của mơ đun: Mơ đun được bố trí sau khi học sinh học xong mơ đun Điện kỹ thuật.
- Tính chất của mơ đun : Là mô đun kỹ thuật cơ sở ngành/ nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN :
- Mô đun này nhằm giúp học viên phát triển các kỹ năng lắp, kiểm tra, sửa chữa các mạch đo lường điện, chiếu sáng điện và các mạch điều khiển, bảo vệ động cơ điện thơng dụng.
- Tính tốn, quấn và sủa chữa được các máy biến áp nguồn và máy biến áp tự ngẫu công suất nhỏ.
- Kiểm tra, xác định và đấu nối được các loại quạt trần, quạt bàn, quạt thơng gió thơng
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong mô đun Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
1 Lắp mạch đo các đại lượng điện 6 3 3 0
2 Lắp các mạch chiếu sáng cơ bản 6 3 2 1
3 Kiểm tra, đấu nối các loại quạt điện 6 3 3 0
4 Quấn máy biến áp 1 pha 9 3 6
5 Lắp các mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện KĐB xoay chiều
18 3 14 1
Cộng: 45 15 28 2
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào
giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1. Lắp mạch đo các đại lượng điện * Mục tiêu của bài:
85
- Hiểu được công dụng và các lắp các loại đồng hồ đo: V, A, KW, KWh, BU, BI. - Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp các mạch đo dịng điện, điện áp, cơng suất, điện năng.
- Chọn đồng hồ đo phù hợp với đại lượng cần đo.
- Lắp được các mạch đo dịng điện, điện áp, cơng suất, điện năng đạt các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an tồn điện và thực hiện cơng việc một cách cẩn thận nghiêm túc
* Nội dung của bài: Thời gian: 6 giờ
1. Lắp mạch đo dòng điện, điện áp. 2. Lắp mạch đo công suất.
3. Lắp mạch đo điện năng
Bài 2: Lắp các mạch điện chiếu sáng cơ bản * Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt các mạch điện chiếu sáng cơ bản: 1 vị trí, 2vị trí, nhiều vị trí, điều khiển theo thứ tự
- Chọn vật tư linh kiện thích hợp cơng việc.
- Lắp, sửa chữa được các mạch điện chiếu sáng cơ bản đạt các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện.
* Nội dung của bài: Thời gian: 6 giờ
1. Lắp mạch điện điều khiển đèn ở 1 vị trí 2. Lắp mạch điện điều khiển đèn ở 2 vị trí 3. Lắp mạch điện điều khiển đèn theo thứ tự 4. Lắp mạch điện điều khiển đèn ở nhiều vị trí 5. Sửa chữa mạch điện chiếu sáng
Bài 3: Kiểm tra, đấu nối các loại quạt điện * Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Vẽ dược sơ đồ dây quấn của các loại quạt thông dụng.
- Kiểm tra xác định được các đầu dây ra, đấu nối vận hành được các loại quạt trần, quạt bàn, quạt thơng gió thơng dụng đạt các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn
* Nội dung của bài: Thời gian: 6 giờ
1. Cấu tạo dây quấn các loại quạt thông dụng 2. Kiểm tra, đấu nối quạt trần chạy tụ
86
4. Kiểm tra, đấu nối quạt bàn chạy tụ loại có 4 cuộn dây số
Bài 4: Quấn máy biến áp 1 pha * Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Tính tốn được các thơng số về lõi thép và dây quấn của máy biến áp.
- Quấn được cuộn dây, lắp ghép, vận hành đo kiểm tra được các cấp điện áp ra; xác định và khắc phục được các hư hỏng của máy biến áp cách ly và máy biến áp tự ngẫu
* Nội dung của bài: Thời gian: 18 giờ
1. Tính tốn các thơng số 2. Quấn máy biến áp cách ly 3. Quấn máy biến áp tự ngẫu
4. Kiểm tra xác định các hư hỏng trong máy biến áp 1 pha
Bài 5: Lắp các mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện KĐB xoay chiều * Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý làm việc của các mạch điện: khởi động từ đơn, khởi động từ kép đảo chiề quay động cơ không đồng bộ một pha và ba pha.
- Lắp ráp, vận hành mạch điện hoạt động theo đúng nguyên lý. - Kiểm tra xác định và khắc phục được các sự cố xảy ra trong mạch.
* Nội dung của bài: Thời gian: 24 giờ
1. Lắp mạch điện khởi dộng từ đơn
2. Lắp mạch điện khởi động từ kép đảo chiều quay động cơ 3 pha gián tiếp 3. Lắp mạch điện khởi động từ kép đảo chiều quay động cơ 3 pha trực tiếp 4. Lắp mạch điện khởi động từ kép đảo chiều quay động cơ 1 pha