Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình học tập.
Khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
Nghiêm túc thực hiện 5S. 2. Phương pháp đánh giá
- Tham gia ít nhất 70% thời gian học lý thuyết, 100% giờ thực hành, thực tập theo quy định của môn đun;
- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra và các bài thực hành. - Đánh giá trong quá trình học:
+ Bài kiểm tra thường xuyên: 1 bài
+ Bài kiểm tra định kỳ: 3 bài.
- Đánh giá cuối mô đun: Thi kết thúc mô đun - Thang điểm 10.
- Trách nhiệm với bản thân: Bảo hộ lao động đầy đủ, nghiêm túc, chính xác khi làm việc; Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian. - Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Phối hợp tốt với bạn bè để thực hiện nhiệm vụ. Trong khi thực hiện không tuỳ tiện sử dụng dụng cụ. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an tồn và tiết kiệm; Giữ gìn vệ sinh chung nơi làm việc. Thực hiện tốt 5S.
137 1. Phạm vi áp dụng chương trình: 1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Sử dụng phương pháp tích hợp.
+ Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm đối với phần lý thuyết và kết quả thực tập đối với phần thực hành
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phịng học và thí nghiệm 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Các mạch chỉnh lưu, mạch lọc nguồn, mạch ổn áp
- Mạch dao động 3 điểm điện dung, mạch dao động 3 điểm điện cảm, mạch dao động dùng Thạch anh
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Đặng Văn Chuyết, Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử, NXBGD, 2009 [2]. Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử 2, NXBGD, [3]. Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử, NXBKHKT
138
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: KỸ THUẬT XUNG - SỐ Mã mô đun: MĐTC14010111
Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra:
4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: có thể được bố trí dạy sau các mơn học/mơ đun: Kỹ thuật mạch điện tử 1 - Tính chất: là mơ đun chun ngành bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được tín hiệu xung và các tham số của nó
+ Trình bày được sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động của khoá điện tử, một số mạch dao động xung và các mạch tạo, biến đổi dạng xung
+ Trình bày được cơ sở đại số logic và các phân tử logic thông dụng
+ Phân tích được một số hệ logic thơng dụng - Về kỹ năng :
+ Lắp được các mạch dao động tạo xung và các mạch tạo, biến đổi dạng xung trên panel
+ Đo được các dạng tín hiệu xung bằng dao động ký điện tử
+ Lắp đặt được một số mạch đếm dùng cổng logic và một số mạch đếm nhị thập phân
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm.
+ Dự lớp đầy đủ theo quy định
+ Cẩn thận đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ đo
+ Rèn luyện tác phong cơng nghiệp, biết cách làm việc nhóm.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra
139
PHẦN 1 : KỸ THUẬT XUNG 26 10 15 1
1.
Bài 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG
3 3
1.1. Khái niệm
1.2. Các thơng số của tín hiệu xung 1.3. Dãy xung
2.
Bài 2. KHĨA ĐIỆN TỬ 3 3
2.1. Khóa điện tử dùng Transistor
2.2. Khóa điện tử dùng khuếch đại thuật toán
3.
Bài 3. CÁC MẠCH DAO ĐỘNG XUNG 20 4 15 1
3.1. Mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định
3.2. Mạch không đồng bộ một trang thái ổn định
3.3. Mạch không đồng bộ hai trạng thái không ổn định
3.4. Bộ tạo dao động nghẹt (Blocking) 3.5. Vi mạch 555
PHẦN KỸ THUẬT SỐ 64 20 41 3
4.
Bài 1.CƠ SỞ KỸ THUẬT SỐ 12 6 6
1.1. Các hệ thống số đếm
1.2. Đại cương về các phép tính số học trong hệ nhị phân
1.3. Các phép biến đổi số trong các hệ thống số khác nhau
1.4. Các hệ thống mã nhị phân thông dụng 1.5. Đại số logic ( đại số Boole)
1.6. Phương pháp biểu diễn hàm logic và tối thiểu hàm logic
5.
Bài 2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN 17 6 10 1
2.1. Cổng logic OR 2.2. Cổng logic AND 2.3. Cổng logic NOT 2.4. Cổng logic NOR 2.5. Cổng logic NAND
2.6. Tính chất đa dụng của cổng NAND và NOR
2.7. Một số IC cổng thường gặp 2.8. Các ký hiệu logic thay thế 2.9. Các mạch điện cổng khác 2.10. Ghép nối các cổng IC số
140 6. 6.
Bài 3. CÁC MẠCH LOGIC TỔ HỢP 19 4 14 1
3.1. Các bộ mã hóa 3.2. Các bộ giải mã
3.3. Bộ chọn dữ liệu ( bộ dồn kênh – MUX) 3.4. Bộ phân phối dữ liệu ( bộ phân kênh – DEMUX)
7.
Bài 4. TRIGGER SỐ (FlipFlop) 16 4 11 1
4.1. Khái niệm Trigger số 4.2. Trigger RS 4.3. Trigger RST 4.4.Trigger chính phụ MSFF 4.5. Trigger vạn năng JK 4.6. Trigger D 4.7. Trigger T 4.8. Bộ đếm Cộng 90 30 56 4
2. Nội dung chi tiết:
PHẦN 1: KỸ THUẬT XUNG
Bài 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG Thời gian: 3 giờ * Mục tiêu của bài: