Hướng dẫn thực hiện chương trình mơđun:

Một phần của tài liệu 4.TC-DTCN (Trang 190 - 193)

195

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mơ đun được sử dụng để chọn giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề “ Điện tử công nghiệp”..

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun:

Nội dung được biên soạn theo phương pháp tích hợp do đó cần lưu ý một số điểm chính sau

- Vật liệu, trang thiết bị phải được chuẩn bị trước khi giảng dạy. - Thực hiện giảng dạy tốt nhất ở xưởng thực hành cơ điện tử.

- Học sinh cần được chia thành các nhóm nhỏ từ 1 đến 2 học sinh, để thực hiện nội dung thực hành.

- Căn cứ vào thực tế của nơi đào tạo giáo viên hướng dẫn có thể thay đổi thời lượng của từng nội dung, nhưng vẫn phải đảm bảo số giờ qui định trong chương trình.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Cần chú ý đến các chi tiết cơ, chuyển động cơ khi làm việc có lực rất lớn có thể làm hư hỏng các chi tiết khi thực hiện sai

- Chú ý đến các mạch điện, điện tử khi tháo lắp không bị tổn thương, đứt gãy.

- Cần chú ý đến an tồn điện cho các mạch điện tử khơng bị ẩm, va đập mạnh gây dẫn điện, gãy mạch.

4. Tài liệu cần tham khảo:

[1]. Robot công nghiệp-GSTSKH Nguyễn Thiện phúc. NXBKH và kỹ thuật 2006

[2]. Tay máy - người máy công nghiệp - Nguyễn Thiện phúc. NXBKH và kỹ thuật 1983

[3]. Điện tử công nghiệp - Nguyễn tấn Phước - NXBKH và kỹ thuật 2003 [4]. Cảm biến và ứng dụng - Dương minh Trí, NXB trẻ 2006

196

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN

Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp Mã mô đun: MĐTC14020031

Thời gian thực hiện mô đun: 225 giờ (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 220 giờ: Kiểm tra: 5 giờ)

I. Vị trí, tính chất mơ đun

- Vị trí:

+ Mô đun được thực hiện cho đối tượng học chương trình đào tạo Cao đẳng.

+ Sinh viên sau khi đã hồn thành chương trình các mơn lý thuyết và thực hành cơ bản tại trường sẽ thực tập kết hợp sản xuất thực tế tại các doanh nghiêp sản xuất lĩnh vực điện tử.

- Tính chất: Thực tế, trực tiếp tham gia sản xuất để nâng cao tay nghề chuyên môn

II. Mục tiêu mô đun

- Học xong mô đun này học sinh nâng cao được nhận thức thực tế sản xuất của xã hội - Nâng cao được nhận thức nghề nghiệp, vận dụng kiến thức lí thuyết và tay nghề cơ bản đã học vào thực tế, nâng cao trình độ tay nghề chun mơn, có kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khi ra trường

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có khả năng tự chủ tự chịu trách nhiệm

III. Nội dung mô đun

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

STT Tên bài

Thời gian (giờ)

Tổng số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1 Thực tập chuyên môn 225 0 220 5 Tổng cộng: 225 0 220 5

2. Nội dung chi tiết

Bài : Thực tập chuyên môn Thời gian: 225h

* Mục tiêu của bài:

- Kiến thức:

197 + Củng cố kiến thức thông qua thực hành + Củng cố kiến thức thông qua thực hành - Kỹ năng:

+ Rèn luyện nâng cao tay nghề, khả năng làm việc độc lập và theo nhóm - Thái độ:

+ Khiêm tốn, cầu thị, chu đáo, cẩn thận

* Nội dung của bài: 1. Thực tập chuyên ngành:

- Nếu sản xuất ra sản phẩm: Tìm hiểu qui trình sản xuất. Trực tiếp tham gia các công việc được phân công, cố găng tham gia được nhiều công đoạn trong dây truyền.

- Nếu lắp đặt bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng: Tìm hiểu, đọc sơ đồ của thiết bị. Thống kê các thông số kỹ thuật, so sánh với kiến thức đã học. Trực tiếp thực hiện công việc theo sự phân cơng của người có trách nhiệm

- Tìm hiểu tài liệu kỹ thuật liên quan trực tiếp công việc của đơn vị. Kiến thức chuyên ngành.

- Ghi chép đầy đủ. Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh với kiến thức đã học

2. Đánh giá tổng hợp:

- Căn cứ vào ghi chép, thống kê - số liệu của "Nhật kí thực tập" - Viết báo cáo thực tập: Tổng hợp, đánh giá quá trình thực tập.

- Q trình phát triển sản xuất (Cải tiến cơng nghệ, số lượng sản phẩm...) - Thống kê các số liệu tính tốn

- Tiêu chuẩn thực hiện: Ghi chép đầy đủ. Phân tích, đối chiếu so sánh với các nội dung kiến thức đã học

Một phần của tài liệu 4.TC-DTCN (Trang 190 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)