1111.2 Các hiệu ứng vật lý

Một phần của tài liệu 4.TC-DTCN (Trang 107 - 109)

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1 Phòng học lý thuyết + Phòng thực hành

1111.2 Các hiệu ứng vật lý

1.2. Các hiệu ứng vật lý

1.3. Các thông số đặc trưng của cảm biến 1.4. Mạch sử lý tín hiệu cảm biến

2 Bìa 2. Cảm biến quang

2.1. Tế bào quang dẫn (quang trở) 2.2. Photodiode

2.3. Photo transitor

2.4. Mạch sử lý tín hiệu cảm biến

12 06 05 1

3 Bài 3. Cảm biến tiệm cận

3.1. Cảm biến tiệm cận điện cảm 3.2. Cảm biến tiệm cận điện dung

3.3. Các ứng dụng của cảm biến tiệm cận

10 05 05 0

4 Bài 4. Cảm biến nhiệt độ

4.1. Cảm biến nhiệt điện trở kim loại 4.2. Cảm biến nhiệt Thermistor 4.3. Cảm biến nhiệt độ bán dẫn 4.4. Cặp nhiệt điện (Thermocouple)

12 06 05 1

5 Bài 5. Cảm biến vị trí và dịch chuyển 5.1. Cảm biến biến trở

5.2. Cảm biến từ

5.3. Cảm biến biến áp vi sai 5.4. Encoder

10 05 05 0

6 Bài 6. Cảm biến lực và trọng lượng 6.1. Cảm biến biến dạng 6.2. Cảm biến trọng lượng 6.3. Cảm biến áp suất 6.4. Các ứng dụng của cảm biến lực và trọng lượng 10 05 04 1 Cộng 60 30 27 3

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1. Các khái niệm và đặc trưng cơ bản của cảm biến Thời gian: 06 giờ * Mục tiêu của bài:

- Học xong bài này học viên sẽ có khả năng: - Hiểu được các khái niệm của bộ cảm biến

- Có mối liên hệ giữa các hiệu ứng của cảm biến với các thông số đo kiểm tra đầu ra của cảm biến

112

- Phân tích, lắp ráp được các mạch đo của cảm biến. - Cẩn thận đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ - Nghiêm túc, khoa học, tỉ mỷ

* Nội dung bài:

1.1. Khái niệm và phân loại cảm biến 1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Phân loại 1.2. Các hiệu ứng vật lý

1.2.1. Hiệu ứng hoả điện 1.2.2. Hiệu ứng áp điện

1.2.3. Hiệu ứng cảm ứng điện từ 1.2.4. Hiệu ứng quang điện

1.2.5. Hiệu ứng quang điện trong bán dẫn 1.2.6. Hiệu ứng nhiệt điện

1.3. Các thông số đặc trưng của cảm biến 1.3.1. Độ nhạy của cảm biến

1.3.2. Sai số của cảm biến

1.3.3. Độ tuyến tính của cảm biến 1.4. Mạch sử lý tín hiệu cảm biến

1.4.1. Các mạch khuếch đại trong đo lường 1.4.2. Mạch cầu Wheatstone

Bài 2. Cảm biến quang Thời gian: 12 giờ

* Mục tiêu của bài:

- Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

- Hiểu được hoạt động của các loại cảm biến quang

- Đo kiểm tra được hoạt động của các loại cảm biến quang

- Phân tích, lắp ráp cân chỉnh được các mạch sử dụng cảm biến quang - Cẩn thận đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ

- Nghiêm túc, khoa học, tỉ mỷ

* Nội dung bài:

2.1. Tế bào quang dẫn (quang trở) 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Hoạt động 2.1.3 Mạch điện ứng dụng 2.2. Photodiode 2.2.1. Cấu tạo 2.2.2. Các chế độ hoạt động

Một phần của tài liệu 4.TC-DTCN (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)