IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1 Phòng học lý thuyết + Phòng thực hành
1291.3.1 Ổn định biên độ dao động.
1.3.1. Ổn định biên độ dao động. 1.3.2. Ổn định tần số dao động.
1.4. Phạm vi tần số của các mạch dao động điều hòa: 1.4.1. Mạch dao động RC.
1.4.2. Mạch dao động LC. 1.4.3. Mạch dao động thạch anh.
Bài 2: Các mạch dao động ba điểm điện dung Thời gian: 9 giờ * Mục tiêu của bài: Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được cấu trúc và phạm vi điều chỉnh tần số của mạch dao động ba điểm điện dung
- Giải thích được nguyên lý, điều kiện làm việc của các mạch dao động ba điểm điện dung dùng trong điện tử dân dụng.
- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động ba điểm điện dung.
- Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình học tập
* Nội dung của bài:
2.1. Giới thiệu về mạch dao động ba điểm điện dung: 2.1.1. Cấu trúc của mạch.
2.1.2. Phạm vi điều chỉnh tần số của mạch. 2.1.3. Ứng dụng.
2.2. Mạch dao động ba điểm điện dung dùng Transistor: 2.2.1. Sơ đồ mạch điện.
2.2.2. Tác dụng của các linh kiện. 2.2.3. Nguyên lý làm việc.
2.2.4. Điều kiện để cầu cân bằng.
2.2.5. Tính tốn tần số dao động của mạch.
2.2.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động ba điểm điện dung dùng Transistor 2.3. Mạch dao dộng ba điểm điện dung dùng vi mạch thuật toán
2.3.1. Sơ đồ mạch điện.
2.3.2. Tác dụng của các linh kiện. 2.3.3. Nguyên lý làm việc.
2.3.4. Điều kiện để mạch cân bằng.
2.3.5. Tính tốn tần số dao động của mạch.
2.3.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao dộng ba điểm điện dung dùng vi mạch thuật toán
130
Bài 3: Các mạch dao động ba điểm điện cảm Thời gian: 9 giờ * Mục tiêu của bài: Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được cấu trúc và phạm vi điều chỉnh tần số của mạch dao động ba điểm điện cảm.
- Giải thích được nguyên lý, điều kiện làm việc của các mạch dao động ba điểm điện cảm dùng trong điện tử dân dụng.
- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động ba điểm điện cảm.
- Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình học tập.
* Nội dung của bài:
3.1. Mạch dao động ba điểm điện cảm: 3.1.1. Cấu trúc của mạch.
3.1.2. Phạm vi điều chỉnh tần số của mạch. 3.1.3. Ứng dụng.
3.2. Mạch dao động ba điểm điện cảm dùng Transistor: 3.2.1. Sơ đồ mạch điện.
3.2.2. Tác dụng của các linh kiện. 3.2.3. Nguyên lý làm việc.
3.2.4. Tính tốn tần số dao động của mạch.
3.2.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động ba điểm điện cảm dùng Transistor 3.3. Mạch dao dộng ba điểm điện cảm dùng vi mạch thuật toán:
3.3.1. Sơ đồ mạch điện.
3.3.2. Tác dụng của các linh kiện. 3.3.3. Nguyên lý làm việc.
3.3.4. Tính tốn tần số dao động của mạch.
3.3.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động ba điểm điện cảm dùng vi mạch thuật tốn
Bài 4: Các mạch dao động điều hồ dùng thạch anh Thời gian: 9 giờ * Mục tiêu của bài: Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo và tính chất của thạch anh dùng làm mạch tạo dao động. - Giải thích được nguyên lý, điều kiện làm việc của các mạch dao động điều hòa thạch anh dùng. trong điện tử dân dụng.
- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động điều hòa dùng thạch anh.
- Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình học tập.
131
* Nội dung của bài:
4.1. Giới thiệu về mạch dao động dùng Thạch anh 4.1.1. Phạm vi tần số.
4.1.2. Ứng dụng.
4.2. Tính chất và mạch tương đương của thạch anh 4.2.1. Cấu tạo của thạch anh.
4.2.2. Sơ đồ mạch điện tương đương của thạch anh. 4.2.3. Tần số cộng hưởng của thạch anh.
4.3. Bộ tạo dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng song song 4.3.1. Sơ đồ mạch điện.
4.3.2. Tác dụng của các linh kiện. 4.3.3. Nguyên lý làm việc.
4.3.4. Tần số dao động của mạch.
4.4. Bộ tạo dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng nối tiếp 4.4.1. Mạch điện.
4.4.2. Tác dụng của các linh kiện. 4.4.3. Nguyên lý làm việc.
4.4.4. Tần số dao động của mạch.
4.5. Bộ tạo dao động Thạch anh dùng khuếch đại thuật toán 4.5.1. Mạch điện.
4.5.2. Tác dụng của các linh kiện. 4.5.3. Nguyên lý làm việc.
4.5.4. Tần số dao động của mạch.
4.5.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng song song
4.5.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng nối tiếp
Bài 5: Mạch dao động ghép biến áp Thời gian: 6 giờ * Mục tiêu của bài: Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được cấu trúc và phạm vi điều chỉnh tần số của mạch dao động ghép biến áp
- Giải thích được nguyên lý, điều kiện làm việc của các mạch dao động ghép biến áp dùng trong điện tử dân dụng.
- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động ghép biến áp.
- Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình học tập.
132
* Nội dung của bài:
5.1. Mạch dao động ghép biến áp dùng Transistor: 5.1.1. Sơ đồ mạch điện.
5.1.2. Tác dụng của các linh kiện. 5.1.3. Nguyên lý làm việc.
5.1.4. Tần số dao động của mạch. 5.1.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch
5.2. Mạch dao dộng ghép biến áp dùng vi mạch thuật toán: 5.2.1. Sơ đồ mạch điện.
5.2.2. Tác dụng của các linh kiện. 5.2.3. Nguyên lý làm việc.
5.2.4. Tần số dao động của mạch. 5.2.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch
Bài 6: Các mạch xén và mạch ghim áp Thời gian: 12 giờ * Mục tiêu của bài: Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của các mạch xén và ghim điện áp.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các mạch xén và ghim điện áp.
- Lắp ráp và cân chỉnh các mạch: hạn chế biên độ và ghim điện áp đúng chỉ tiêu kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch hạn chế biên độ và ghim điện áp
- Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình học tập.
* Nội dung của bài:
6.1. Khái niệm về mạch xén 6.1.1. Khái niệm. 6.1.2. Phân loại.
6.2. Mạch xén trên dùng diode
6.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện. 6.2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
6.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện. 6.2.4. Ứng dụng của mạch điện.
6.3. Mạch xén dưới dùng diode