V. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1662.4 Hoạt động reset
2.4. Hoạt động reset
2.4.1. Cấu trúc mạch. 2.4.2. Nguyên lý hoạt động
Bài 3. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VỚI VĐK 8051 (Thời gian: 21 giờ)
* Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này sinh viên phải đạt được:
- Trình bày được các loại biến, hàm, tốn tử trong ngơn ngữ C. - Trình bày được các loại cấu trúc vịng lặp trong ngôn ngữ C.
- Viết được một số bài lập trình con sử dụng vịng lặp trong ngơn ngữ C. - Viết được một số ứng dụng điều khiển LED đơn, LED 7 thanh.
- Cẩn thận, sáng tạo đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ. - Nghiêm túc, khoa học, tỉ mỷ.
* Nội dung bài:
3.1. Tổng quan về ngơn ngữ lập trình C 3.1.1. Các loại biến trong ngôn ngữ C 3.1.2. Hàm trong C
3.2. Toán tử cơ bản
3.3. Các cấu trúc cơ bản trong C 3.3.1. Cấu trúc IF.....THEN 3.3.2. Cấu trúc IF.....THEN....ELSE 3.3.3. Cấu trúc SWICH.....CASE 3.3.4. Cấu trúc lặp FOR-DO 3.3.5. Cấu trúc lặp WHILE-DO 3.3.6. Cấu trúc lặp REPEAT-UNTIL 3.4. Các ví dụ minh hoạ cụ thể
3.4.1. Lập trình điều khiển LED đơn 3.4.2. Lập trình điều khiển LED 7 thanh
Bài 4. CÁC CHỨA NĂNG CỦA HỌ MCS-51 (Thời gian: 12 giờ) * Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này sinh viên phải đạt được:
- Trình bày được các loại chức năng định thời, điều khiển nối tiếp, ngắt trong C cho VĐK.
- Trình bày được các loại cấu trúc định thời, điều khiển nối tiếp, ngắt trong C cho VĐK.
- Viết được một số chương trình con sử dụng bộ định thời, điều khiển, ngắt trong ngôn ngữ C.
167
- Viết được một số ứng dụng sử dụng bộ định thời, điều khiển, ngắt điều khiển LED đơn, LED 7 thanh.
- Cẩn thận, sáng tạo đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ. - Nghiêm túc, khoa học, tỉ mỷ.
* Nội dung bài:
4.1. Bộ định thời (TIMER) 4.1.1. Giới thiệu
4.1.2. Các thanh ghi định thời 4.1.3. Các chế độ hoạt động
4.1.4. Nguồn xung clock cho bộ định thời
4.1.5. Khởi động và truy xuất các thanh ghi định thời 4.1.6. Ví dụ
4.2. PORT nối tiếp (SERIAL PORT) 4.2.1. Giới thiệu
4.2.2. Thanh ghi điều khiển port nối tiếp SCON 4.2.3. Các chế độ hoạt động
4.2.4. Tốc độ baud của port nối tiếp
4.2.5. Khởi động và truy xuất các thanh ghi port nối tiếp 4.2.6. Ví dụ 4.3. Ngắt (INTERRUPT) 4.3.1. Giới thiệu 4.3.2. Các thanh ghi ngắt 4.3.3. Xử lý ngắt 4.3.4. Các ngắt của 8051 4.3.5. Ví dụ
IV. Điều kiện thực hiện mơ đun
1. Phòng học lý thuyết + Phòng thực hành STT Loại phịng học Số lượng Diện tích (m2)
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy
Tên thiết bị Số
lượng Phục vụ mô đun
1 Giảng đường 1 60 - Bàn ghế 28 Bộ Các mô đun lý thuyết - Bảng 1 Chiếc
- Máy chiếu 1 Chiếc - Màn chiếu 1 Chiếc
168 2 Phòng 2 Phòng thực hành, thực tập 1 100 - Bàn ghế 15 Bộ Các mô đun thực hành, thực tập - Máy chiếu 1 Bộ - Quạt 6 Chiếc - TV LCD 1 Chiếc - Dụng cụ 100 Chiếc các loại 2. Trang thiết bị, máy móc.
STT Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng
1. Máy vi tính Bộ 10
2. Máy chiếu (Projector) Bộ 1
3. Loa máy tính Bộ 1
4. Bảng Chiếc 1
5. Bộ nguồn một chiều điều chỉnh được Chiếc 5 6. Các biến áp xoay chiều công suất nhỏ Chiếc 10
7. Máy đo VOM/DMM Chiếc 10
8. Máy hiện sóng Chiếc 5
9. Máy tạo dao động Chiếc 2
2. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
- Học liệu: Bài giảng kỹ thuật vi xử lý, các loại giáo trình, tài liệu học tập, các sơ đồ linh kiện vi xử lý khổ rộng. Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành vi xử lý. Sơ đồ mạch điện nguyên lý.
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ nghề điện tử, dụng cụ cơ khí cầm tay - Nguyên vật liệu: Vi điều khiển. Vi mạch số các loại. Điện trở. Tụ. Rơ le. Led các loại. Mạch in. Dây nối. Chì hàn.
Hóa chất tẩy rữa. Nhựa thông, thiếc hàn.
169
Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm, cầu chì, các loại Transistor, đi-ốt, cơng tắc, phím ấn.
Các loại ốc, vít, và dây nối.
Linh kiện tích hợp: các IC khuếch đại tín hiệu nhỏ, IC công suất và IC OP- AMP
Sơ đồ, IC họ 8051. Panel chân cắm nhỏ.
Tài liệu hướng dẫn sử dụng họ 8051.
Panel chân cắm các linh kiện điện tử IC CMOS – TTL. Sơ đồ mạch.
IC họ 8051 - CMOS, TTL – 555. Led 7 đoạn.
Sơ đồ- các bài tập ứng dụng trên kit thực hành. Máy tính cá nhân.
Máy hiện sóng 2 kênh. Phần mềm chương trình C
Kít thực hành và iC họ TTL – CMOS. Máy hiện sóng 2 tia có memory.
Bộ chuyển mạch đo lường nhiều kênh. Máy vi tính, mỏ hàn, kềm cắt, kềm nhọn. Đồng hồ DVOM/VOM.
Máy nạp chip vạn năng. Máy xóa EPROM.
Dụng cụ tháo, ráp vi mạch.
Kit thực tập và mơ hình kèm theo. 3. Các điều kiện khác:
- Tài liệu phát tay, đĩa DVD về kỹ thuật vi xử lý và các tài liệu liên quan khác;
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung:
- Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm theo các nội dung: trình bày cấu tạo, đặc điểm,ứng dụng của các loại Vi xử lý được học
- Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành theo những nội dung sau:
Mỗi học viên, hoặc mỗi nhóm học viên thực hiện cơng việc sau đây theo yêu cầu của giáo viên:
170
Thực hiện viết các chương trình theo yêu cầu cho trước - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm.
Dự lớp đầy đủ theo quy định
Cẩn thậnđảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ đo
Rèn luyện tác phong cơng nghiệp, biết cách làm việc nhóm. 2. Phương pháp đánh giá
- Tham gia ít nhất 70% thời gian học lý thuyết, 100% giờ thực hành, thực tập theo quy định của môn đun;
- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra và các bài thực hành. - Đánh giá trong quá trình học:
+ Bài kiểm tra thường xuyên: 1 bài
+ Bài kiểm tra định kỳ: 3 bài.
- Đánh giá cuối mô đun: Thi kết thúc mô đun - Thang điểm 10.
- Trách nhiệm với bản thân: Bảo hộ lao động đầy đủ, nghiêm túc, chính xác khi làm việc; Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian.
- Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Phối hợp tốt với bạn bè để thực hiện nhiệm vụ. Trong khi thực hiện không tuỳ tiện sử dụng dụng cụ. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an tồn và tiết kiệm; Giữ gìn vệ sinh chung nơi làm việc. Thực hiện tốt 5S.