ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ-ĐUN:

Một phần của tài liệu 4.TC-DTCN (Trang 82 - 86)

- Vật liệu:

+ Dây dẫn có bọc cách điện

+ Bảng điện 15x 20

+ Vít kèm theo cơng tắc, cầu chì, ổ cắm, bảng điện

+ Băng cách điện

+ Thiếc hàn

+ Nhựa thơng

+ Bìa cách điện, giấy lót cách điện lớp

+ Lõi thép máy biến áp nguồn

87

+ Dây điện từ

+ Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Các loại đồng hồ đo điện: V, A, Kw, Kwh, AVO,

+ Các loại công tắc 2 cực, ba cự, sáu cực

+ Cầu chì

+ Ổ cắm điện

+ Đèn sợi đốt

+ Bộ đèn huỳnh quang

+ Quạt trần, quạt bàn chạy tụ

+ Mỏ hàn xung 220V/80-125W

+ Bộ dụng cụ thợ điện

+ Máy quấn dây bằng tay

+ Công tắc tơ, rơ le nhiệt,

+ Nút ấn 2 nút, 3 nút

+ Động cơ không đồng bộ 1 pha, 3 pha - Học liệu:

+ Tài liệu hướng dẫn mô đun

+ Tài liệu hướng dẫn bài học - Nguồn lực khác:

+ Xưởng thực hành có trang bị đầy đủ phương tiện thực hành điện cơ bản cho15 học viên

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

1. Nội dung đánh giá:

Về kiến thức: Được đánh giá trắc nghiệm đối với phần lý thuyết đạt các yêu cầu sau:

+ Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp các mạch đo lường và chiếu sáng điện; sơ đồ dây quấn của các loại quạt thơng dụng.

+ Trình bày nguyên lý làm việc của các mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ không đồng bộ 1 pha và 3 pha.

+ Phương pháp tính tốn các thơng số kỹ thuật để thiết kế chế tạo máy biến

Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kết quả thực tập đối với phần thực hành, qua quá

trình thực hành, đạt các yêu cầu sau:

+ Lắp các mạch đo công suất, điện năng; các mạch chiếu sáng cơ bản.

+ Kiểm tra xác định và đấu các đầu dây của các loại quạt trần và quạt bàn thông dụng.

+ Quấn dây máy biến áp cách ly và tự ngẫu công suất nhỏ.

+ Lắp các mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ 1 pha, 3 pha.

88

+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn.

+ Cần cù, chịu khó

+ Có ý thức kỹ thuật, mỹ thuật 2. Phương pháp đánh giá

- Tham gia ít nhất 70% thời gian học lý thuyết, 100% giờ thực hành, thực tập theo quy định của môn đun;

- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra và các bài thực hành. - Đánh giá trong quá trình học:

+ Bài kiểm tra thường xuyên: 1 bài + Bài kiểm tra định kỳ: 2 bài.

- Đánh giá cuối mô đun: Thi kết thúc mô đun - Thang điểm 10.

- Trách nhiệm với bản thân: Bảo hộ lao động đầy đủ, nghiêm túc, chính xác khi làm việc; Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian. - Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Phối hợp tốt với bạn bè để thực hiện nhiệm vụ. Trong khi thực hiện không tuỳ tiện sử dụng dụng cụ. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an tồn và tiết kiệm; Giữ gìn vệ sinh chung nơi làm việc. Thực hiện tốt 5S.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

+ Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun: - Phương pháp giảng dạy

+ Sử dụng phương pháp tích hợp.

+ Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm đối với phần lý thuyết và kết quả thực tập đối với phần thực hành

+ Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phịng học và thí nghiệm 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Lắp các mạch chiếu sáng cơ bản

- Quấn máy biến áp một pha công suất nhỏ.

- Xác định và đấu nối các đầu dây trong các loại quạt điện thông dụng. - Lắp các mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện

- Hàn nối linh kiện điện - điện tử bằng mỏ hàn xung

- Tạo mơi trường an tồn cho học viên và giáo viên cũng như tuân thủ các thủ tục an toàn liên quan đến các hoạt động dạy và học.

89

1. Trần Duy Phụng (1999), Hướng dẫn thực hành Thiết kế lắp đặt điện nhà, NXB Đà Nẵng .

2. Bùi Hồng Huế - Lê Nho Khanh ( 2002); Hướng dẫn thực hành điện công nghiệp; NXB Xây dựng.

3. Vũ Văn Tẩm (2002); Tính toán thiết kế hệ thống chiếu sáng điện, NXB Giáo dục. 4. Nguyễn Văn Hồ (2002); Đo lường các đại lượng điện và khơng điện; NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Trọng Thắng (1999); Cơng nghệ chế tạo và tính tốn sửa chữa máy điện 1, 2, 3 NXB Giáo dục.

90

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TRANG BỊ ĐIỆN - MÁY ĐIỆN Tên môn học: TRANG BỊ ĐIỆN - MÁY ĐIỆN

Mã môn học: MHTC16010151

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo

luận, Chương tập: 27 giờ: Kiểm tra: 3 giờ)

Một phần của tài liệu 4.TC-DTCN (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)