IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1 Phòng học lý thuyết + Phòng thực hành
1212.1 Giao diện người dùng
2.1. Giao diện người dùng
2.1.1. Trình tự vào giao diện vẽ mạch 2.1.2. Giới thiệu các thanh cơng cụ chính 2.2. Thêm thư viện cho Atium
2.2.1. Thư viện tự tạo
2.2.2. Thư viện từ file tải về máy tính 2.3. Tạo một Project mới
2.3.1. Trình tự vào tạo Project mới 2.3.2. Thanh cơng cụ menu
Bài 3: Vẽ mạch điện tử cơ bản với Atium Thời gian: 30 giờ
* Mục tiêu của bài:
- Hiều và ghi nhớ trình tự các bước vẽ mạch nguyên lý - Vẽ được các mạch điện tử bằng phần mềm Atium
- Cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần đoàn kết trong học tập
* Nội dung của bài:
3.1. Trình tự các bước vẽ mạch điện tử
3.1.1. Tạo một Project lưu trữ tên mạch nguyên lý 3.1.2. Lấy linh kiện trong thư viện
3.1.3. Chỉnh sửa thông tin linh kiện 3.1.4. Sắp xếp linh kiện
3.1.5. Đi dây cho mạch nguyên lý 3.1.6. Đặt lại thứ tự linh kiện
Bài 4: Giới thiệu giao diện vẽ mạch in và chức năng các thanh công cụ của Atium
Thời gian: 06 giờ
* Mục tiêu của bài:
- Hiểu và ghi nhớ trình tự vào giao diện vẽ mạch in
- Sử dụng được các cơng cụ chính trong thanh menu trong việc hỗ trợ thiết kế mạch in
- Cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần đoàn kết trong học tập
* Nội dung của bài:
1.4. Làm quen với các cơng cụ chính 1.4.1. Công cụ đi dây
1.4.2. Công cụ đặt luật cho mạch in
122
Bài 5 : Vẽ mạch in mạch điện tử cơ bản với Atium Thời gian: 36 giờ
* Mục tiêu của bài:
- Hiểu và ghi nhớ trình tự chuyển từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ mạch in - Vẽ được mạch in của các mạch điện tử.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần đồn kết trong học tập
* Nội dung của bài:
5.1. Trình tự vẽ mạch in
5.1.1. Làm việc với các lớp mạch in (Layer)
5.1.2. Update linh kiện từ mạch nguyên lý sang PCB 5.1.3. Thêm các linh kiện sang file PCB
5.1.4. Sắp xếp linh kiện 5.1.5. Đặt luật
5.1.6. Đi dây
5.1.7. Định dạng Board và cắt Board 5.1.8. Phủ đồng
5.1.9. Xem 3D và kiểm tra lỗi
Bài 6 : Xuất file PDF để làm mạch in Thời gian: 6 giờ
* Mục tiêu của bài:
- Hiểu được trình tự xuất file PDF để làm mạch in - Xuất được file mạch in sang file PDF để làm mạch in
- Cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần đồn kết trong học tập
* Nội dung của bài:
6.1. Trình tự các bước thực hiện 6.1.1. Chuyển sang trang cài đặt 6.1.2. Chọn kích cỡ trang cài đặt 6.1.3. Lựa chọn lớp in sang file PDF
6.1.4. Kiểm tra lại file in trước khi xuất file 6.1.5. In file và là mạch in
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ-ĐUN:
1. Phòng học lý thuyết + Phòng thực hành STT Loại phịng học Số lượng Diện tích (m2)
Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy
Tên thiết bị Số
123 1 Giảng 1 Giảng đường 1 60 - Bàn ghế 28 Bộ Các mô đun lý thuyết - Bảng 1 Chiếc
- Máy chiếu 1 Chiếc - Màn chiếu 1 Chiếc - Quạt 6 Chiếc 2 Phòng thực hành, thực tập 1 100 - Bàn ghế 15 Bộ Các mô đun thực hành, thực tập - Máy chiếu 1 Bộ - Quạt 6 Chiếc - TV LCD 1 Chiếc - Dụng cụ 100 Chiếc các loại 2. Trang thiết bị, máy móc.
STT Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng
1. Máy vi tính Bộ 25
2. Máy chiếu (Projector) Bộ 1
3. Loa máy tính Bộ 1
4. Bảng Chiếc 1
5. Bộ nguồn một chiều điều chỉnh được Chiếc 5 6. Các biến áp xoay chiều công suất nhỏ Chiếc 10
7. Máy đo VOM/DMM Chiếc 10
8. Máy hiện sóng Chiếc 5
9. Máy tạo dao động Chiếc 2
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
+ Học liệu: Bài giảng kỹ thuật cảm biến, các loại giáo trình, tài liệu học tập, các sơ đồ linh kiện cảm biến khổ rộng. Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành cảm biến. Sơ đồ mạch điện nguyên lý.
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ nghề điện tử, dụng cụ cơ khí cầm tay - Nguyên vật liệu:
Giấy vẽ các loại.
Các vật liệu phụ trợ khác. Các vỉ mạch (Chansis)
Các mô đun thực hành Dây dẫn điện các loại Mạch in tráng đồng. Hóa chất tẩy rữa.