Trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hướng dẫn học sinh ôn thi trung học phổ thông quốc gia bài thơ tây tiến của quang dũng (Trang 61 - 63)

+ Trái tim: cách diễn đạt hình tượng biểu hiện những tình cảm, cảm xúc mãnh liệt...vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ (những yếu tố thuộc phạm trù nội dung của tác phẩm thơ ca)

+Tác phẩm thi ca: sản phẩm tinh thần của nhà thơ. Ở đây V.Huygô đề cập đến những tác phẩm thơ ca chân chính, có giá trị, có sức sống mãnh liệt trong lịng độc giả, vượt qua giới hạn của thời gian, không gian, trở thành tác phẩm chung của nhân loại, của muôn đời...

=> Ý kiến đã đề cập được đặc trưng cơ bản của thơ ca: mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất của yếu tố hình thức nghệ thuật và yếu tố nội dung của tác phẩm. Hình thức nghệ thuật sẽ tạo sự hấp dẫn, ấn tượng ban đầu cho người đọc. Nhưng yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định giá trị của tác phẩm là yếu tố tình cảm, cảm xúc của người nghệ sĩ trong sáng tác thơ ca nói riêng, văn học nói chung.

2. Lí giảia. Về lí luận: a. Về lí luận:

* Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo bởi vì:

- Xuất phát từ đặc trưng của thơ ca: thành công của một tác phẩm là nhờ một phần vào những yếu tố thuộc phạm trù hình thức của tác phẩm: thể loại, cấu tứ, ngơn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu, các biện pháp tu từ...Những vần thơ khéo léo là những vần thơ độc đáo, hay, hấp dẫn bởi thể loại, cấu tứ, hình ảnh, ngơn từ, nhạc điệu, các biện pháp tu từ...tạo ấn tượng, hấp dẫn ban đầu cho người đọc khi khám phá tác phẩm. Bài thơ hay là khi nó bày ra trước độc giả một "bữa tiệc ngơn từ”

- Xuất phát từ chức năng, giá trị của văn học:

+ Thơ ca nói riêng, văn học nói chung ln có chức năng giáo dục tư tưởng, tình cảm, hướng con người tới vẻ đẹp Chân – Thiện – Mĩ...Thơ ca muốn lay động lịng người, truyền được tư tưởng tình cảm cho người đọc thì hình thức nghệ thuật phải hấp dẫn, độc đáo. Muốn làm được điều đó, nhà văn phải có tâm huyết và tài năng, sáng tạo, công phu lựa chọn, tổ chức hình thức biểu hiện để tác phẩm hấp dẫn được người đọc ngay khi tiếp cận tác phẩm.

+ Tuy nhiên, nếu người nghệ sĩ chỉ chú ý nghệ thuật, rèn câu đúc chữ mà không chú ý đến nội dung tư tưởng của tác phẩm thì sáng tác thơ ca chỉ là những kỹ xảo vờn vẽ, là lối

57

thơ chuộng hình thức. Thơ ca chỉ neo đậu vững chắc trong bạn đọc khi nó có nội dung tư tưởng sâu sắc, hình thức thể hiện độc đáo.

* Trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca bởi vì:

- Xuất phát từ đặc trưng của thơ ca: là những rung động và cảm xúc của con người trước cuộc sống được bộc lộ một cách tự nhiên, chân thành, mãnh liệt, thăng hoa nhất. Tình cảm, cảm xúc là yếu tố có trước, khơi nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà thơ. Thơ là do

tình sinh ra (Viên Mai), Thơ khởi phát từ lòng người ta (Lê Q Đơn)...Hơn nữa tình

cảm ấy thường chân thực, sâu săc tiêu biểu, điển hình, nhân văn, phải có ý nghĩa lớn lao đối với đời sống con người.

- Xuất phát từ chức năng, giá trị của văn học:

+ Thơ ca nói riêng, văn học nói chung ln có chức năng giáo dục tư tưởng, tình cảm, hướng con người tới vẻ đẹp Chân – Thiện – Mĩ...Thơ ca muốn lay động và truyền tư tưởng tình cảm cho người đọc thì người cầm bút phải rung động mãnh liệt, có tình cảm thương u hay căm giận sâu sắc...Thơ sinh ra từ nụ cười trong sáng hay những giọt

nước mắt đắng cay (Ra-xun Gam – za- tơp) thì mới làm nên những tác phẩm chân chính

có giá trị, có sức sống đến mn đời.

+Tuy gốc của thơ là tình cảm, là tư tưởng, giá trị của tác phẩm là ở nội dung nhưng các nhà thơ từ xưa đến nay nếu không muốn lặp lại người khác và lặp lại chính mình thì q trình sáng tác địi hỏi người nghệ sĩ phải tìm đến những vần thơ khéé́o léé́o. Tác phẩm nghệ

thuật đích thực, nhất là những tác phẩm ngôn từ, bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung (Lêơnơp).

b. Về thực tiễn: trong sáng tác thơ ca từ xưa tới nay, những tác phẩm có giá trị đều là

những tác phẩm mà nội dung và hình thức ln thống nhất chặt chẽ với nhau, được tạo nên từ hình thức nghệ thuật độc đáo và trái tim giàu cảm xúc của người cầm bút.

3. Chứng minh ý kiến của V. Huygơ qua việc phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơQuang Dũng Quang Dũng

a. Về nghệ thuật:

+ Thể thơ thất ngơn trường thiên vừa mang âm hưởng cổ kính, trang nghiêm vừa tự do phóng khống chuyển tải được vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng của người lính.

+ Bút pháp lãng mạn phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả cảm xúc, tình cảm. + Thủ pháp đối lập, tương phản, phóng đại, lí tưởng hố tơ đậm vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống con người.

+Ngôn ngữ sáng tạo, độc đáo, giàu tính nhạc, tính tạo hình: kết hợp giữa những từ Hán - Việt mang sắc thái trang trọng, thiêng liêng, cổ kính cùng với những từ thuần Việt mang hơi thở dân dã đời thường, trẻ trung của những người lính. Ngồi ra, tác giả cịn tạo ra những từ mới lạ, nghĩa mới cho từ ngữ như: Đêm hơi, hoa về, mùa em... Sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các thanh điệu bằng - trắc; tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, đảo ngữ, điệp từ...mang giá trị biểu cảm cao.

58

+ Giọng điệu thơ phù hợp với cảm xúc bao trùm bài thơ là nỗi nhớ được diễn tả dưới nhiều cung bậc cảm xúc (đoạn 1 thiết tha, bồi hồi; đoạn 2 hồn nhiên, tươi vui; đoạn 3: trang trọng rồi lắng xuống bi tráng; đoạn 4 đầy chiêm nghiệm suy tư mang tính triết lí). => Bài thơ thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng: một cái tôi lãng mạn, tài hoa, phóng khống, hồn hậu; có khả năng diễn tả thiên nhiên, tình người một cách gợi cảm, tinh tế.

b. Về nội dung:

+ Nỗi nhớ chơi vơi, da diết về một thời Tây Tiến (gắn với hoàn cảnh ra đời của bài thơ).

+Nỗi nhớ về bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, vừa thơ mộng, huyền ảo, trữ tình.

+Nỗi nhớ về hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng đậm chất bi tráng.

-> Thi phẩm làm đẹp, phong phú thêm hình tượng người lính trong văn học kháng chiến và qua đó gửi đến người đọc thơng điệp về lịng u nước và lí tưởng sống cao đẹp nên có sức sống và hấp dẫn độc giả mọi thời đại.

4. Bình luận ý kiến:

- Đánh giá khái quát nhận định của V.Huygô. Mỗi tác phẩm là một chỉnh thể nghệ thuật được tạo nên từ sự thống nhất của hai yếu tố nội dung và hình thức biểu hiện. Trong đó nội dung bao giờ cũng đóng vai trị quyết định việc lựa chọn hệ thống các phương tiện biểu hiện của người viết và là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định giá trị của tác phẩm.

- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử và bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng đều được tạo nên từ tài năng và tâm huyết là minh chứng cho sự đúng đắn của nhận định đó.

- Ý kiến trên cũng giúp người sáng tạo, giúp người đọc và giới nghiên cứu phê bình có hướng đi đúng đắn hơn trong quá trình sáng tác, đánh giá, thẩm định tác phẩm.

III. Kết bài: Đánh giá vấn đề

Đề 2: Nhận xét về 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) có ý kiến cho rằng:

Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song cũng đầy dữ dội, khắc nghiệt. Ý kiến khác lại cho rằng: Đoạn thơ vẽ nên bức tượng đài về người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song cũng rất lãng mạn, hào hoa.

Từ cảm nhận về đoạn thơ, em suy nghĩ như thế nào về 2 ý kiến trên?

I. Mở bài:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hướng dẫn học sinh ôn thi trung học phổ thông quốc gia bài thơ tây tiến của quang dũng (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w