- Một sự căm thù lớn bao giờ cũng bắt nguồn từ một tình yêu thương lớn, một nỗi nhớ thẳm sâu đối với những người ở hậu phương Lính Tây Tiến cũng vậy, ý chí họ mạnh mẽ
3. Nhận xét ngắn gọn về tinh thần bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ.
-Tinh thần bi tráng hội tụ trong mình nó yếu tố Bi và yếu tố Tráng; Bi là buồn đau, là sự gian khổ hi sinh, tráng là sự hào hùng tráng lệ. Chất bi tráng hòa quện vào nhau: sự gian khổ hi sinh được thể hiện qua màu sắc hào hùng tráng lệ. Có mất mát, đau thương song không bi lụy; gian khổ, hi sinh song vẫn rất hào hùng, tráng lệ. Chính tinh thần bi tráng mang đến cho chúng ta những cảm nhận chân thực và xúc động về những năm tháng chiến tranh khốc liệt và thấy được vẻ đẹp tâm hồn, khí phách cao cả của thế hệ anh bộ đội cụ Hồ.
- Tinh thần bi tráng có cội nguồn từ chiến trường Tây Tiến ác liệt, từ tinh thần quả cảm và tâm hồn lạc quan của những chàng trai Hà thành, từ tấm lịng đồng cảm và trân trọng đồng chí đồng đội của nhà thơ
- Tinh thần bi tráng cùng với cảm hứng lãng mạn làm nên vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người lính Tây Tiến. Tinh thần bi tráng có ý nghĩa giáo dục nhận thức và bồi đắp tình cảm, trách nhiệm cho thế hệ hôm nay và mai sau
3. Kết bài:
- Quang Dũng đã dựng lên bức tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái qt tiêu biểu cho vẻ đẹp, sức mạnh của dân tộc ta trong thời kì đầu chống thực dân Pháp. Đó là bức tượng đài được két tinh từ ân hưởng bi tráng của cuộc kháng chiến, được
33
khắc tạc bằng cả tình yêu của Quang Dũng với những người đồng đội, đối với đất nước mình.
-Tây Tiến được ví như “một thứ quả lạ trái mùa” trong thơ ca kháng chiến. Bởi lẽ bài thơ
đã góp vào nền thi ca hiện đại Việt Nam hình tượng người lính hào hoa, thanh lịch, lãng mạn mang đậm chất Hà Thành.
- Bài thơ tiêu biểu cho thơ ca dân tộc trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống P và thơ ca cách mạng Việt Nam, là một trong những thi phẩm hay nhất về người lính. Từ hình ảnh người lính Tây Tiến đã gửi đến người đọc thơng điệp về lịng u nước và lí tưởng sống cao đẹp của con người.
Đề 4: Cảm nhận bốn câu thơ cuối trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Gợi ý: