1. Khái quát:
- Giới thiệu tác giả: Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. Ơng là một trong những gương mặt tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ Tây Tiến là một thi phẩm xuất sắc của Quang Dũng nói riêng và của văn học kháng chiến chống Pháp nói chung. Bài thơ được khơi nguồn cảm xúc từ đoàn quân Tây Tiến. Đây là một đơn vị chủ lực được thành lập đầu năm 1947. Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hịa Bình thành lập trung đồn 52. Quang Dũng là đại đội trưởng ở đó, từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 rồi chuyển sang đơn vị khác. Nhà thơ nhớ đơn vị cũ mà viết bài thơ này ở Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến. Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là Tây Tiến in trong tập Mây đầu ô (1986).
- Giới thiệu đoạn thơ: Bài thơ được cấu trúc theo diễn biến tự nhiên của nỗi nhớ của nhà thơ Quang Dũng nhớ về thiên nhiên miền Tây Bắc, về người lính Tây Tiến - những đồng chí, đồng đội của một thời. Ở phần một tác phẩm, nhà thơ tập trung thể hiện nỗi nhớ về thiên nhiên núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa mĩ lệ; hình ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân gian khổ mang vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng. Ở đoạn thơ thứ hai của bài thơ là nỗi nhớ của tác giả về hình ảnh người lính Tây Tiến trong đêm liên hoan văn nghệ thấm đẫm tình quân dân, bức tranh thiên nhiên miền Tây hoang sơ, mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình, con người miền Tây Bắc với những nét đẹp văn hóa mang màu sắc xứ lạ. Ở đoạn thơ thứ ba, nhà thơ đã khắc họa nên bức chân dung tập thể người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa thấm đẫm chất bi tráng:
2. Cảm nhận đoạn thơ
Bức chân dung người lính của đồn qn Tây Tiến được khắc họa đầy đủ cả về ngoại hình, vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp của lí tưởng và sự hy sinh đầy bi tráng.
a. Hai câu đầu: Vẻ đẹp ngoại hình
- Khắc họa chân dung của một người đã khó, khắc họa chân dung của cả một đồn binh càng khó hơn nhiều. Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến được xây dựng bằng bút
26
pháp lãng mạn kết hợp với khuynh hướng tô đậm cái phi thường. Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập, tương phản để miêu tả vẻ đẹp hào hùng của người lính Tây Tiến:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
- Chân dung ngoại hình của người lính được miêu tả rất chân thực:
+ Hai chữ Tây Tiến được đảo lên đầu câu đã nhấn mạnh niềm tự hào, kiêu hãnh của
đoàn binh.
+ Từ Hán - Việt đoàn binh: Ở đây, QD dùng từ đoàn binh chứ khơng dùng từ đồn
quân. Từ đoàn binh nghe rắn rỏi và mạnh mẽ, diễn tả sự khỏe khoắn, khí thế xung trận
mạnh mẽ, đông đảo, hùng dũng.
+Cụm từ Khơng mọc tóc: Nhấn mạnh những gian khổ, thiếu thốn và những cơn sốt rét
rừng đã khiến cho tóc của người lính rụng hết, thậm chí căn bệnh hiểm nghèo này đã cướp đi tính mạng của biết bao chiến sĩ Tây Tiến. Hiện thực chiến tranh thật khốc liệt, phũ phàng!
Nhà thơ Tố Hữu đã nói về căn bệnh này qua hình ảnh anh vệ quốc quân trong bài Cá
nước thật cụ thể:
Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ.
Hay trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết:
với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng chán ướt mồ hơi.
Bên cạnh đó, ta cũng có thể hiểu là những người lính khỏe mạnh nhưng thấy đồng đội của mình rụng hết tóc nên cũng tinh nghịch cạo trọc đầu để thuận tiện cho việc chiến đấu khi mang lá ngụy trang, đánh giáp lá cà với địch. Cũng có thể đây là một cách ngơng của người lính Tây Tiến mà chỉ những học sinh, sinh viên mới có những ý tưởng tinh nghịch đó.
Dù hiểu theo cách nào thì với cách nói phủ định khơng mọc tóc nhưng hàm ý là khẳng định, gợi lên sự chủ động, sự ngang tàng, kiêu hung, bất cần của người lính, chẳng hề có dấu hiệu của sự bi lụy, thất thế ở đây.
+Quân xanh màu lá: Chỉ màu da của người lính xanh xao, vàng đi do những cơn sốt rét
rừng hồnh hành vì thiếu máu. Đúng như trong hồi ức của những đồng đội Tây Tiến trở về, đồn qn ấy đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều. Đây là những hình ảnh thực xuất từ hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh. Con người tồn tại được trong hoàn cảnh ấy quả là phải có một nghị lực phi thường!
Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện ra chân thật đến xót xa khơng hề cường điệu, rất giống giọng thơ của Tố Hữu:
Cuộc đời gió bụi pha sương máu Đói réé́t bao lần xéé́ thịt da
27
Khn mặt đã lên màu bệnh tật Đâu cịn tươi nữa những ngày hoa
Hay nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cũng viết:
Nơi thuốc súng trộn vào áo trận Cơn sốt rừng đi dọc tuổi thanh xuân
Hình ảnh quân xanh màu lá cũng có thể hiểu đó là sự hịa hợp giữa thiên nhiên và con người, màu xanh của lá ngụy trang, của áo. Ba sắc xanh ấy cùng cộng hưởng tạo nên 1 đồn qn với dấu ấn khơng thể phai mờ.
+ Tư thế dữ oai hùm: Dù chiến đấu ở nơi rừng thiêng, nước độc, dù bệnh tật hồnh hành, nhưng khí phách của đồn qn ln kiêu hùng, mạnh mẽ . Hình ảnh ẩn dụ “dữ oai hùm” đã làm nổi bật tính cách dũng cảm, sức mạnh tinh thần của người lính, vẫn tốt lên vẻ oai phong lẫm liệt, vẻ đồng hoàng của vị chúa sơn lâm từng ngự trị, tung hồnh ngang dọc nơi chốn rừng thiêng. Đó là biểu hiện của lịng u nước và ý chí kiên cường, hào hùng, kiêu dũng , chế ngự hoàn cảnh sống khắc nghiệt dữ dội làm cho quân thù khiếp sợ của người lính Tây Tiến. Có một thời cái đẹp ấy đã trở thành thước đo giá trị con người, thời đại Lí - Trần, ta gọi đây là hào khí Đơng A quyết chiến, quyết thắng:
Tam qn tì hổ khí thơn ngưu
(Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão) b. Hai câu thơ tiếp: Vẻ đẹp tâm hồn mộng mơ của người lính Tây Tiến:
* Dẫn dắt:
Ca ngợi vẻ đẹp hào hùng nhưng cũng rất đõi hào hoa lãng mạn của con người Việt Nam, nhà thơ Huy Cận đã viết:
Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong và thật sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hịa
Đằng sau vẻ dữ oai hùm, ở người lính Tây Tiến còn ẩn giấu những trái tim khao khát yêu thương, lãng mạn và đầy mộng mơ:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
* Phân tích: