III. Kết bài: Đánh giá vấn đề
2. Thân bài a Khái quát.
a. Khái quát.
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ:
+Vẻ đẹp ngơn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, nhưng hình thức nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư tưởng sâu sắc. + Ngôn ngữ thơ cần phải hiểu theo nghĩa rộng, đó là tồn bộ hình thức nghệ thuật biểu đạt: nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, những yếu tố như thanh, vần, dấu câu… - Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng được biểu hiện qua cách dùng từ ngữ tài hoa, cách xây dựng hình ảnh thơ độc đáo, cách hài thanh, ngắt nhịp sáng tạo, cách sử dụng các biện pháp tu từ hiệu quả.
b. Phân tích.
* Vẻ đẹp của từ ngữ, hình ảnh thơ.
- Cách dùng hệ thống từ chỉ địa danh rất đắc địa. Cả bài thơ có sự xuất hiện đan xen và dày đặc những từ chỉ địa danh: Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Lng, Mai Châu, Sầm Nứa…Qua ngịi bút của Quang Dũng, nó khơng cịn sắc thái trung tính, vơ hồn trên bản đồ mà trở nên giàu sức gợi tả và biểu cảm. Từ chỉ địa danh giúp người viết gợi lên chân thực mà sống động về một vùng đất miền Tây xa xơi, lạ lẫm, hoang sơ, dữ dội, bí ẩn mà nên thơ, thi vị.
- Chuỗi từ láy được nhà thơ đưa vào thi phẩm tạo hiệu quả nghệ thuật bất ngờ như Chơi vơi, khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút….
+Từ láy chơi vơi mở ra không gian mênh mông, vời vợi của nỗi nhớ, diễn tả tinh tế một trạng thái cảm xúc khó định hình, mơ hồ mà rất thực, rất ám ảnh hồn người. Trong ca dao, trong thơ Xuân Diệu, nó vốn được dùng để diễn tả cảm xúc tình yêu lứa đơi, riêng tư. Cịn trong thơ Quang Dũng lại được dùng để diễn tả một trạng thái cảm xúc gắn với tình đồng chí, đồng đội- một tình cảm mang màu sắc chính trị.
+ Những từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút… có giá tri đặc tả địa thế hiểm trở của những dốc, đèo, núi.
- Những cấu trúc ngơn từ ngắn với những hình ảnh thơ đầy sáng tạo:
+ Những từ ngữ, hình ảnh thơ: đêm hơi, mưa xa khơi, hoa về, đuốc hoa, xiêm áo, mùa em, cơm lên khói, dáng kiều thơm…vừa làm sống dậy vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của thiên nhiên, vẻ đẹp tình tứ, duyên dáng của con người, cảm giác ấm áp thân thương từ cuộc sống miền Tây vừa thể hiện chất tài hoa trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, cuộc
51
sống, con người của tác giả lại vừa cho thấy cái nhìn của người lính Tây Tiến về cảnh, người, cuộc sống nơi ấy thật lãng mạn, trữ tình.
+ Các hình ảnh, từ ngữ: sương lấp, thác gầm thét, cọp trêu người, quân mỏi, quân xanh màu lá, dừ oai hùm…tập trung tái hiện chân thực khung cảnh thiên nhiên miền tây dữ dằn, bí hiểm, hãi hùng như là hiện thân cho những thử thách nghiệt ngã làm ngời sáng vẻ đẹp oai phong, kiêu hùng, đầy dũng khí và nghị lực phi thường của đồn qn Tây Tiến. + Lời nói mang phong cách khẩu ngữ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh diễn tả lí tưởng sống cao đẹp của người lính: sẵn sàng cống hiến quãng đời tuổi trẻ đẹp nhất của mình cho sự nghiệp vệ quốc cùng ý chí, quyết tâm thực hiện lí tưởng ấy.
* Vẻ đẹp trong cách hiệp thanh, gieo vần, ngắt nhịp.
Bài thơ có những cấu trúc âm thanh đầy ám ảnh được tao nên bởi cách hiệp thanh của người viết.
- Thác gầm thét hiệp âm đầu và thanh trắc, hịch…cọp hiệp thanh trắc vừa gợi tả tiếng vọng âm thanh hung hãn, dữ tợn của thác lại gợi tả thật tài tình bước chân rình rập đâu đây của thú dữ.
- Trong đoạn thơ miêu tả chặng đường hành quân: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Đọc những câu thơ này ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng cách phối hợp hệ thống thanh bằng và thanh trắc đã đem lại hiệu quả nghệ thuật thật thú vị. Ba dòng đầu đan cài mười ba thanh trắc trên hai mươi mốt tiếng, còn dòng cuối lại xuất hiện một chuỗi thanh bằng trong cả dòng thơ. Nếu như các thanh trắc trong ba dòng thơ trước đã đem đến cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ về con đường hành quân đầy những núi cao, vực thẳm, khúc khuỷu, ngập nghềnh khó đi thì chuỗi thanh bằng ở dịng thơ cuối lại mở ra một không gian mênh mang mờ ảo, một cảm giác nhẹ nhõm sau khi đã vượt qua được chặng đường đầy núi cao và vực sâu kia.
* Vẻ đẹp của các biện pháp tư từ.
- Điệp từ nhớ có mặt trong bài thơ với nhiều biến thể: nhớ về, nhớ chơi vơi, nhớ ơi, có nhớ đã tơ đậm cảm xúc chủ đạo của toàn bài đồng thời tạo nên một giọng thơ hồi tưởng, sâu lắng, bồi hồi, thiết tha.
- Hình ảnh so sánh súng ngửi trời thật hồn nhiên mà cũng thật táo bạo vừa đặc tả được độ cao của núi đèo (núi chạm mây, mây nổi thành cồn, người lính lên đến đỉnh núi có cảm giác như đi trên mây mũi súng trạm trời) vừa thể hiện được tầm vóc lớn lao đầu đội trời chân đạp đất của những người lính. Hình ảnh này là sản phẩm của cái nhìn mang vẻ ngộ nghĩnh, tinh nghịch của người lính vốn là những thanh niên tri thức trẻ Hà Nội.
52
- Cũng trong bài thơ, Quang Dũng đã phát huy được sức mạnh nghệ thuật của thủ pháp tương phản, đối lập vốn là những thủ pháp mang đặc trưng của thi pháp mang khuynh hướng lãng mạn. Thủ pháp nghệ thuật này có mặt hầu như ở tất cả các đoạn, các khổ, thậm chí trong từng dịng thơ. Ta gặp những tương quan đối lập về từ ngữ, âm thanh, hình ảnh:
+ Đối lập về thanh điệu trong khổ thơ thứ hai đồng hiện miền Tây trong sự đan dệt cả hai vẻ đẹp vừa hùng vĩ hiểm trở, vừa nên thơ, huyền ảo. Trong hai câu thơ mà vừa có sự đối lập về cảnh vật lại vừa có sự đố lập về thanh điệu:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nếu như các thanh bằng trong ác từ chiều chiều, đêm đêm nó gợi suy nghĩ đến vẻ yên bình thì các từ mang thanh trắc thác, thét, hịch, cọp lại gợi ra mội mối đe dọa khôn lường đối với những người lính.
+ Đối lập về hình ảnh, từ ngữ: Quân xanh màu lá >< dữ oai hùm; mắt trừng >< gửi mộng, đêm mơ vừa tái hiện được hiện thực cuộc kháng chiến đầy gian khổ thiếu thốn vừa làm toát lên vẻ đẹp kiêu hùng, dũng mãnh về tinh thần cùng vẻ đẹp rất trữ tình, lãng mạn trong tâm hồn những người lính vệ quốc Tây Tiến.
- Biện pháp nói giảm, nói tránh cùng lối nói cường điệu Áo bào thay chiếu nah về đất/ Sông Mã gầm lên khúc độc hành giúp tác giả diễn tả sự hi sinh của những người đồng đội, họ ra đi một cách thanh thản, nhẹ nhàng như được trở về với đất mẹ thân yêu, giảm đi càm giác bi lụy, đau thương ở những câu thơ viết về mất mát, tổn thất khó tránh khỏi của cuộc kháng chiến mà các nhà thơ cùng thời khi viết về chiến tranh thường né tránh.
c. Đánh giá.
-Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ đã giúp nhà thơ biểu đạt được sâu sắc vẻ đẹp nội dung, tư tưởng. + Có thể nói Tây Tiến là bài thơ thể hiện vẻ đẹp khá tồn bích về ngơn ngữ thơ. Từ nhịp, thanh, vần đến từ ngữ, hình ảnh, cách sử dụng các biện pháp tu từ đều ẩn chứa vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo.
+ Hệ thống các phương diện nghệ thuật này đã giúp Quang Dũng biểu đạt thành công vẻ đẹp riêng của thiên nhiên, cuộc sống, con người miến Tây. Quan trọng hơn nhờ nó nhà thơ đã khắc tạc được tượng đài nghệ thuật về người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của lí tưởng cứu nước cao cả, của ý chí, của nghị lực phi thường vượt lên mọi thử thách, của tâm hồn lãng mạn, giàu yêu thương.
- Qua vẻ đẹp ngơn ngữ thơ, có thể đánh giá tài năng sáng tạo của Quang Dũng; một cây bút rất tài hoa, một hồn thơ vơ cùng lãng mạn, u và gắn bó sâu sắc với đât nước, quê hương.
3. Kết luận.
Nêu cảm xúc chung của bản thân về bài thơ, sức hấp dẫn chung của thơ.
7.3.2.2 DẠNG ĐỀ SO SÁNH.
53
Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc
tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
("Tây Tiến" - Quang Dũng)
"Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân cơng đỏ đuốc từng đồn
Bước chân nát đỏ mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”
("Việt Bắc" - Tố Hữu)
I. Mở bài:
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và hai đoạn thơ:
- Quang Dũng là hồn thơ đôn hậu, hào hoa thanh lịch, yêu tha thiết quê hương đất nước, có khuynh hướng khai thác vẻ đẹp lãng mạn anh hùng.
- Tố Hữu là cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu có sức chinh phục mạnh mẽ bởi niềm say mê lí tưởng, khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, tính dân tộc đậm đà.
- Tây Tiến và Việt Bắc là thành công xuất sắc của thơ cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Cả hai tác phẩm đều khắc họa hình tượng tập thể anh hùng những con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến.
II. Thân bài