Ghép mắt nhỏ có gỗ: B1: Chọn vị trí và tạo miệng ghép: B2: Cắt mắt ghép: B3: Ghép mắt:
B4: Kiểm tra sau khi ghép:
IV. Đánh giá kết quả:
Các tiêu chí để đánh giá: - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Thực hiện quy trình. - Thời gian hồn thành. - Số lượng cành giâm được.
- Các nhóm đánh giá kết quả chéo của nhau theo các tiêu chí đánh giá của GV đưa ra.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về phương pháp ghép cành.
b) Nội dung: HS cùng xem kết quả các nhóm và nhận xét, chấm điểm, rút kinh
nghiệm cho các nhóm trong lớp.
c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm dự kiến: HS tự trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh
thần hợp tác nhóm.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
Thực hành tại nhà các bước của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ.
c) Sản phẩm: HS hồn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà làm lại các bước của quy trình giâm cành. - Đọc trước nội dung cho bài “THỰC HÀNH: GHÉP”.
TUẦN: 12Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12. Bài 6 THỰC HÀNH GHÉP (Tiết 3) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Biết các thao tác ghép kiểu chữ T theo quy trình kỹ thuật.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
3. Phẩm chất