Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về cách bón phân cho cây trồng b) Nội dung: Các nhóm tiến hành đánh giá kết quả thảo luận thực hành Nhận xét và

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 9 trồng cây soạn công văn 5512 (Trang 105 - 108)

II. Quy trình thực hành:

a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về cách bón phân cho cây trồng b) Nội dung: Các nhóm tiến hành đánh giá kết quả thảo luận thực hành Nhận xét và

b) Nội dung: Các nhóm tiến hành đánh giá kết quả thảo luận thực hành. Nhận xét và

chấm điểm chéo giữa các nhóm.

Các tiêu chí đánh giá:

- Sự chuẩn bị của các nhóm. - Số lượng rãnh, hố đào được. - Theo quy trình thực hành. - Vệ sinh, an tồn lao động.

c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

Sản phẩm dự kiến: HS tự trả lời.

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh

thần hợp tác nhóm.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập

GV cho HS quan sát hình ảnh trên máy chiếu một số vườn trồng cây vải và bưởi đang được bón phân.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm

- Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời

d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà học bài.

- Tìm hiểu và làm thực hành với loại cây khác.

- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 30. BÀI 16: THỰC HÀNH LÀM SIRÔ QUẢ (Tiết 1) LÀM SIRÔ QUẢ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được

- Biết cách làm sirô quả theo yêu cầu kỹ thuật. - Biết cách làm sirô quả.

- Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho sản phẩm.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng

tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,

năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồngII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV:

- Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)

2. HS:

- Quả mơ, đường trắng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề GV: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế và trả lời câu hỏi

Vào mùa hè em thường uống nước gì để giải khát?

- HS tiếp nhận…

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát các học sinh trả lời

- Dự kiến sản phẩm: nước mơ, nước sấu ngâm...

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Các loại hoa quả ngồi ăn tươi có thể bảo quản để sử dụng lâu dài như hoa quả sấy, hoa quả ngâm làm sirô... bài học hôm nay cùng tìm hiểu.

-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. a) Mục tiêu: biết được các các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành

- Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.

- Học sinh tiếp nhận.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh TL

- Dự kiến sản phẩm: HS chuẩn bị đủ dụng cụ.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

I. Dụng cụ và vật liệu:

- Quả mơ xanh, đường trắng. - Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành và các bước tiến hành a) Mục tiêu: Hiểu được quy trình thực hành và các bước tiến hành.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: Cho HS đọc nội dung quy trình trong SGK. - Lưu ý các bước cần chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Cần đảm bảo các tỉ lệ và thời gian làm xirô quả.

Tiến hành làm:

- Giáo viên làm mẫu cho cả lớp quan sát. - Cho 1 – 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác.

GV : Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm và nguyên liệu dụng cụ HS có - GV QS Nhắc nhở các em cần chú ý về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. - Học sinh tiếp nhận… III. QUY TRÌNH THỰC HÀNH:

B1. Lựa chọn quả đều, không dập nát rồi rửa sạch, để ráo nước.

B2. Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả , một lớp đường sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ đường và quả là 1,5kg đường với 1kg quả. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định. B3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước, sau đó thêm đường để

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời

- GV quan sát hướng dẫn

- Dự kiến sản phẩm: HS quan sát được mẫu vật và ghi kết quả vào vở.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

chiết cho hết dịch quả. Tỉ lệ đường và quả theo tỉ lệ là 1 : 1. Sau 1 – 2 tuần chắt lấy nước lần thứ hai.

Đổ lẫn nước của 2 lần chắt với nhau sẽ được loại nước xirơ đặc có thể bảo quản được trong 6 tháng.

IV. TIẾN HÀNH:

Làm theo hướng dẫn của giáo viên.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 9 trồng cây soạn công văn 5512 (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w