II. Quy trình thực hành:
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS đánh giá theo các tiêu chí :
- Sự chuẩn bị của cá nhóm theo quy trình thực hành. Số loại sâu quan sát được. - Vệ sinh, an toàn lao động.
HS đánh giá chéo cho nhau theo các tiêu chí mà GV đưa ra: Nhóm 1 -> Nhóm 2 -> Nhóm 3 -> Nhóm 4 -> Nhóm 1
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau.
TUẦN: 23Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 23
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (T3) BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (T3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Nhận biết được triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồngII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại.
- Panh kẹp. - Thước dây.
2. HS:
- Một số loại bệnh hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị bệnh phá hại. - Bảng 8, 9 trong SGK.
Nhận xét sau quan sát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề GV: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế và trả lời câu hỏi
Khi các loại cây ăn quả bị sâu bệnh, có những biểu hiện nào mà em quan sát được?
- HS tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: lá cây héo úa hoặc chuyển màu vàng, thân cây bị đục thân...
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Khi cây trồng bị sâu bệnh tấn công sẽ khiến cho cây bị sâu, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng quả. Vì vậy, chúng ta cần nắm được triệu chứng của các bệnh và có hướng xử lí kịp thời. -> Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. a) Mục tiêu: biết được các các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.