chôm?
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm:
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: sóc:
1) Một số giống chơm chơm: (SGK) (SGK)
Chơm chôm Java, chôm chôm ta, chôm chôm nhãn, chôm chôm Xiêm. . .
2) Nhân giống cây:
Phổ biến là phương pháp gieo hạt, chiết và ghép. Trong đó ghép là phổ biến hơn cả.
3) Trồng cây:
a) Thời vụ trồng:
+MN: Đầu mùa mưa: Tháng 4 – tháng 5. b) Khoảng cách trồng: c) Đào hố bón phân lót: 4) Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc:
+ Sau khi hái quả và tỉa cành: Phân hữu cơ và phân hoá học.
+ Đón trước khi hoa nở: Phân đạm và kali.
+ Nuôi quả: Chất vi lượng và chất tăng đậu quả.
- Tưới nước.
- Tạo hình sửa cành. - Phịng trừ sâu bệnh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng việc thu hoạch, bảo quản, chế biến
a) Mục tiêu: Hiểu được các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến.
- GV đặt câu hỏi:
- Khi thu hoạch cần lưu ý gì?
- Nêu các biện pháp bảo quản quả khi thu hoạch xong ?
GV: Nêu các đặc điểm để thu hoạch cho đảm bảo độ chín và chất lượng quả.
- GV nêu các biện pháp bảo quản sử dụng có hiệu quả.
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm:
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến: chế biến:
1) Thu hoạch:
- Do quả chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần.
- Khi thấy vỏ quả có màu vàng hoặc đỏ vàng thì tiến hành thu hoạch.
2) Bảo quản:
Đựng trong túi ni long ở nhiệt độ 100C có thể giữ được 10 đến 12 ngày mà chất lượng quả không thay đổi
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về kĩ thuật trồng chôm chômb) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
? Nêu giá trị dinh dưỡng quả nhãn và kĩ thuật trồng, chăm sóc chơm chơm
c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm dự kiến: HS tự trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh
thần hợp tác nhóm.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập
Thảo luận cách chọn quả chơm chơm ngon?
c) Sản phẩm: HS hồn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu thực tế ở địa phương. Chuẩn bị bài thực hành.
TUẦN: 21Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 21 Bài 12
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
(T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồngII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại.
- Panh kẹp. - Thước dây.
2. HS:
- Một số loại sâu hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị sâu phá hại. - Bảng 8 trong SGK.
- Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhận xét sau quan sát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề GV: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế và trả lời câu hỏi
Khi hái trái cây, dấu hiệu nào cho chúng ta biết trá cây đó khơng ăn được, phải bỏ đi?
- HS tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: Khi quả bị thối, có vết đen, có vết cắn của các lồi động vật...
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Trong trồng trọt, ngoài cách chăm bón để cây cối cho năng suất cao, chúng ta cần chú ý đến cách phòng chữa sâu bệnh hại cây trồng. Bài học hơm nay sẽ cùng tìm hiểu.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. a) Mục tiêu: biết được các các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành
- Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.
- Học sinh tiếp nhận.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh TL
- Dự kiến sản phẩm:
HS chuẩn bị đủ mẫu vật để quan sát
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng