VÀ CHĂM SÓC: 1. Một số giống nhãn phổ biến: - Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nước, nhãn đường phèn, nhãn cùi.
- Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò.
2. Nhân giống cây:
- Chiết cành. - Ghép 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: - Miền Bắc: - Miền Nam: b. Khoảng cách trồng: - Vùng đồng bằng: 8m x 8m -160 cây/ha) - Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc6mx8m c. Đào hố bón phân lót: 4. Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc: Tập chung 2 thời kỳ - Tưới nước. - Tạo hình sửa cành. - Phịng trừ sâu bệnh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng việc thu hoạch, bảo quản, chế biến a) Mục tiêu: Hiểu được các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệngd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến.
- GV đặt câu hỏi:
- Hãy kể tên các giống nhãn mà em biết ngoài thực tế ?
- Hãy cho biết đối với cây nhãn thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?
- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây nhãn là tốt nhất ?
- Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ? - Khi đào hố bón phân lót cần chú ý gì ?
- Hãy kể tên các cơng việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?
- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?
- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây nhãn ?
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm:
+ Một số giống nhãn: nhãn cùi, nhãn nước
+ Thu hoạch khi nhãn đã chín, vỏ căng, vàng sậm
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng