VITAMIN B3
Năm 1730, y sĩ Tây Ban Nha Gaspar Casal mô tả một chứng bệnh với các vết viêm loét trên da, tiêu chảy trầm trọng và thay đổi tính tình nhƣ cáu kỉnh, lo sợ, buồn rầu rồi đi dần tới mất định hƣớng, hoang tƣởng. Bệnh xuất hiện ở những ngƣời lấy ngơ (bắp) làm thực phẩm chính. Ơng ta đặt tên bệnh là Pellagra, trong tiếng Tây Ban Nha thì pella có nghĩa là da, và agra nghĩa là cáu kỉnh.
Sau đó bệnh lan tràn ra nhiều quốc gia khác trồng ngô ở châu Âu và châu Phi. Ở Hoa Kỳ, vào thời kỳ nội chiến, dân chúng miền Nam chỉ có ngơ để ăn, nên cũng có nhiều ngƣời bị bệnh này và thiệt mạng.
Nghiên cứu khoa học trong những thế kỷ kế tiếp theo đã cho thấy rằng, ngô thiếu một chất dinh dƣỡng thiết yếu cho cơ thể nên việc chọn ngơ làm thực phẩm chính mới dẫn đến mắc bệnh Pellagra. Chất bị thiếu đó chính là vitamin B3 hay niacin, tên gọi chỉ chung cho acid nicotinic và nicotinamid. Trong thịt động vật có nhiều chất tryptophan là tiền thân của niacin.
Vitamin B3 là những tinh thể khơng màu, vị chua, hịa tan trong nƣớc, khơng bị phân hủy bởi các điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, acid, kiềm, và sự oxy hóa.
Cơng dụng
Vitamin B3 có các chức năng sau đây: – Cần thiết cho sự hô hấp của tế bào.
– Cần thiết cho việc chuyển hóa thực phẩm thành năng lƣợng – Giúp duy trì các chức năng của da, dây thần kinh và hệ tiêu hóa. – Điều hịa lƣợng đƣờng và cholesterol trong máu.
– Cần thiết để cơ thể tạo thành những hormon căn bản nhƣ cortisone, estrogen, progesterone, thyroxin…
Trong điều trị, đôi khi niacin đƣợc dùng để làm giảm mức cholesterol trong máu, nhƣng việc sử dụng phải đƣợc bác sĩ hƣớng dẫn vì thuốc có nhiều tác dụng phụ khó chịu. Nguồn cung cấp
Cơ thể có khả năng tạo thành vitamin B3 từ chất tryptophan có trong chất đạm động vật, hoặc hấp thụ trực tiếp vitamin B3 có trong thực phẩm.
Vitamin B3 có nhiều trong các thực phẩm giàu đạm nhƣ gan, thận, thịt nạc, thịt gà, cá, nấm, các loại hạt, sữa, pho mát, ngũ cốc, rau, trứng, cà phê… Niacin tổng hợp cũng công hiệu nhƣ dạng tự nhiên và giá thành
vừa phải. Nhu cầu
Mỗi ngày nên tiêu thụ trong khoảngtừ 5-17mg vitamin B3, tỷ lệ thuận với mức tiêu thụ năng lƣợng cho trong ngày.
Thiếu vitamin B3 dẫn đến các triệu chứng: giảm sinh lực, mất ngủ, hay quên, lo âu, tâm thần căng thẳng, hay gắt gỏng, buồn chán, nhức đầu, sƣng nƣớu răng và chảy máu, viêm ngứa da…
Nếu thiếu trầm trọng, có thể mắc bệnh Pellagra, với các triệu chứng chính nhƣ: viêm da, rối loạn tiêu hóa, bồn chồn, mất ngủ, giảm cân, và ở mức độ nặng có thể mất trí nhớ…
Dùng vitamin B3 với liều quá cao (trên 3g/ngày) có thể làm hại gan, gây viêm ngứa da, mặt đỏ bừng, cảm giác chóng mặt… Liều cao hơn nữa có thể làm cơ thể khơng hấp thụ đƣợc carbohydrat và gây cảm giác bồn chồn, không yên… VITAMIN B6
Vitamin B6 (pyridoxine) rất quan trọng trong quá trình chuyển hóa acid amin (chất đạm) và có vai trị nhỏ hơn trong chuyển hóa carbohydrat, chất béo. Cơ thể càng tiêu thụ nhiều chất đạm càng cần nhiều vitamin B6.
Vitamin B6 giúp duy trì các chức năng bình thƣờng của não bộ, giúp tạo thành hồng huyết cầu, kháng thể, estrogen (hormon nữ).
Vitamin B6 cịn điều hịa sự sản xuất hóa chất ở não bộ kiểm soát sự ngủ nghỉ, cảm xúc và hấp thụ vitamin B12.
Vitamin B6 cũng đƣợc dùng để chữa các trƣờng hợp thiếu máu, không đáp ứng với khống chất sắt.
Nguồn vitamin B6 có trong thịt, cá, gan, thận, quả hạch, đậu, chuối, trái bơ, trứng, lúa mì… Một số vi khuẩn đƣờng ruột cũng tổng hợp đƣợc vitamin B6 đáp ứng một phần nhu cầu của cơ thể.
Vitamin B6 hòa tan trong nƣớc, chịu đựng đƣợc nhiệt nhƣng bị tia tử ngoại, sự oxy hóa phân hủy.
Mỗi ngày trung bình nên tiêu thụ khoảng 2 mg. Ngƣời già và phụ nữ có thai hoặc đang dùng viên uống tránh thai có nhu cầu cao hơn. Ngồi ra, nhu cầu cũng tăng cao theo tỷ lệ thuận với thành phần chất đạm trong bữa ăn.
Thiếu vitamin B6 có những biểu hiện nhƣ ăn mất ngon, ngủ mê, buồn rầu, tinh thần dễ kích động, bắp thịt co rút, co giật, tê đầu ngón tay, da khơ, thiếu hồng cầu, giảm sinh lực… Thƣờng xảy ra ở các bệnh nhân đang dùng thuốc Isoniazid (acid nicotinic hydrazit - INH) để chữa bệnh lao. Những bệnh nhân này thƣờng đƣợc chỉ định uống bổ sung từ 50 tới 100mg pyridoxine mỗi ngày.
Liều cao vitamin B6 (trên 10g/ngày) có thể làm cho gan tạo ra các men bất thƣờng. VITAMIN B12
Bệnh thiếu máu ác tính (pernicious anemia) là một bệnh hiểm nghèo, đƣợc bác sĩ ngƣời Anh Thomas Addison mô tả từ năm 1849. Nhƣng phải sau gần một thế kỷ tìm kiếm, nghiên cứu, khoa học mới tìm ra đƣợc nguyên nhân và thuốc chữa bệnh.
Năm 1948, các nhà khoa học đã tách từ gan ra một chất màu đỏ có cơng dụng trị bệnh thiếu máu ác tính và đặt tên là vitamin B12.
nhƣng vào năm 1955, các nhà khoa học của Đại học Harvard tổng hợp đƣợc loại vitamin này trong phịng thí nghiệm.
Và ngày nay, bệnh thiếu máu ác tính đã đƣợc khắc phục bởi vitamin B12 mà ta gọi là Cyano-cobalamin.
Sự hấp thụ
Vitamin B12 là loại vitamin duy nhất cần có một nhân tố nội tại (intrinsic factor) đặc biệt trong dạ dày là glycoprotein để có thể hấp thụ ở ruột. Sự hấp thụ vitamin này kéo dài đến mấy giờ, trong khi các vitamin hịa tan trong nƣớc chỉ cần ít phút. Hấp thụ giảm khi thiếu glycoprotein vì bệnh dạ dày, hoặc giảm glycoprotein ở ngƣời cao tuổi, hoặc khi cơ thể thiếu khoáng chất sắt và vitamin B6.
Trong thực phẩm gốc động vật, vitamin B12 gắn liền với một đơn vị chất đạm. Khi thực phẩm vào dạ dày thì chúng tách rời ra và vitamin B12 đƣợc kết hợp với glycoprotein và chuyển qua ruột để hấp thụ.
Gan là cơ quan dự trữ nhiều vitamin B12 nhất, rồi đến thận, bắp thịt, phổi. Lƣợng vitamin B12 thừa đƣợc thải ra ngồi theo nƣớc tiểu.
Cơng dụng
Vitamin B12 giữ các chức năng sau:
– Cần để tạo hồng huyết cầu từ tủy xƣơng. Thiếu vitamin B12 thƣờng gây ra bệnh thiếu máu hồng cầu to và những tổn thƣơng đặc hiệu của hệ thần kinh. – Duy trì tốt các tế bào thần kinh.
– Giúp sự tăng trƣởng của trẻ em.
– Giúp sự chuyển hóa chất béo, carbohydrat và chất đạm trong thực phẩm. – Làm chậm diễn tiến từ nhiễm HIV dƣơng tính sang bệnh AIDS.
– Giảm nguy cơ gây bệnh tim. Nguồn cung cấp
Vitamin B12 đƣợc tạo ra nhiều nhất do các vi khuẩn đƣờng ruột của các động vật ăn cỏ, và đƣợc kết hợp với chất đạm của động vật đó. Vì thế, vitamin B12 có nhiều trong thịt bị cũng nhƣ gan, thận, tim, tụy tạng… Ngồi ra, vitamin B12 cũng có trong thịt gà, cá, lịng đỏ trứng, sữa, phó mát, sị, cua…
Thực phẩm gốc thực vật khơng có vitamin B12, vì thế những ngƣời ăn chay cần uống bổ sung loại vitamin này.
Vitamin B12 hòa tan trong nƣớc, rất dễ bị phân hủy khi ở ngoài cơ thể. Nhu cầu
Nhu cầu mỗi ngày là từ 2 đến 4mcg vitamin B12. Chỉ cần ăn khoảng 100g thịt bị thì có đủ số lƣợng này.
Ngƣời già, ngƣời ăn chay, dân chúng các quốc gia đang phát triển (với lƣợng đạm động vật thấp trong khẩu phần)… đều có thể bị thiếu vitamin B12 nên cần đƣợc uống bổ sung.
Thiếu vitamin B12 kéo dài dẫn đến bệnh thiếu máu ác tính. Bệnh nhân ăn khơng ngon, da vàng nhợt, khó thở, giảm cân, viêm lƣỡi, đi khơng vững, rối loạn thần kinh, cáu kỉnh, buồn rầu… Nếu khơng chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Điều trị rất đơn giản, chỉ cần tiêm vitamin B12 là bệnh thuyên giảm ngay.
Khi cơ thể bình thƣờng thì việc tiêm vitamin B12 khơng làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn hoặc ăn ngon miệng hơn.