CÁC LOẠI TRÁI CÂY

Một phần của tài liệu Dinh-duong-va-Thuc-pham (Trang 116 - 119)

Trái (hay quả) cây thƣơng có phần thịt mọng nƣớc ăn đƣợc và hạt. Ngƣợc lại với rau đƣợc dùng nhƣ món ăn chính, phần lớn trái cây là món ăn phụ, điểm tâm, tráng miệng hoặc ăn vặt… Trái cây là thực phẩm ƣa thích của lồi ngƣời vì tính chất bổ dƣơng và tiện lợi của nó.

Thành phần dinh dƣơng

Nhiều chuyên gia dinh dƣỡng quả quyết rằng trái cây là “bạn đƣờng của sức khoẻ” vì nó có đầy đủ những chất dinh dƣơng cần thiết để duy trì một đợi sống lành mạnh.

1. Nƣớc

Cơ thể cần từ 2 –3 lít nƣớc mỗi ngày để giữ nhiệt độ bình thƣơng, để làm trơn các khớp xƣơng, để lƣu chuyển dƣơng chất nuôi tế bào, để làm huyết tƣơng chứa hồng cầu, bạch cầu, để làm vật chống đỡ cơ thể..

Nƣớc trong trái cây rất nhiều, tƣơi mát, mà lại là loại nƣớc tinh khiết, không nhiễm trùng hay vẫn đục. Nƣớc từ lòng đất, đƣợc cây hút lên, chế biến đƣa vào trái cây để ta dùng mà không cần mất công đun nấu, gạn lọc. Dùng nƣớc này ta không sợ các bệnh nhƣ tiêu chảy, khó chịu dạ dày, khơng bị sự ơ nhiễm của bụi đất hay hóa chất trong khơng khí. 2. Chất đạm

Chất đạm cần thiết cho sự cấu tạo các loại tế bào, chế tạo hormon trong cơ thể. Thƣơng thƣơng, khi nói tới chất đạm, ta nghĩ ngay tới một miếng bít-tết, một đùi gà quay… vì đây là nguồn cung cấp chính. Nhƣng loại chất đạm này có nhiều chất béo mà con ngƣời lạm dụng và phụ thuộc nó nên gây ra nhiều bệnh hoạn. Ngồi ra, ăn một miếng thịt cần đến 8 giờ để tiêu hố, trong khi đó ăn hỗn hợp trái cây, ta chỉ cần nửa giờ là đã hấp thụ đƣợc số chất đạm này.

Rau trái cũng có nguồn chất đạm đáng kể, tất nhiên là ít hơn thịt cá, nhƣng dễ tiêu và khơng có cholesterol. Ta hãy nhìn vào các vị tu hành, không ăn thịt động vật, chỉ ăn rau trái, mà cũng đủ chất đạm cho cơ thể, sức khoẻ vẫn tốt, thần sắc hồng hào, tinh thần minh mẫn, phục vụ đạo giáo và tín đồ khơng mệt mỏi.

Đạm trong trái cây có đủ tám loại acid amin cần thiết mà cơ thể không tự tạo ra đƣợc và phải do thực phẩm cung cấp.

Những trái ăn hạt nhƣ đậu phộng, hạt hạnh nhân, quả óc chó (walnut), trái bơ… có rất nhiều đạm.

3. Carbohydrat

Carbohydrat cung cấp năng lƣợng cho chức năng của cơ thể dƣới hình thức các loại đƣờng hoặc tinh bột. Trái cây có loại đƣờng đơn thiên nhiên fructose, sẵn sàng đƣợc hấp thụ và có khả năng cung cấp năng lƣợng mà cơ thể cần ngay. Đƣờng này dễ tiêu và hấp thụ vào máu từ từ nên không gây xáo trộn cho mức độ insulin do tụy tạng tiết ra.

Khi ăn nhiều chất béo thì khơng tốt, nhƣng cơ thể cần một lƣợng tối thiểu để duy trì sự tăng trƣờng của tế bào, tích trữ năng lƣợng, cấu tạo thành phần của hệ thần kinh, sản xuất

hormon. Trái cây nhƣ chuối, bơ, ơliu, điều (đào lộn hạt)… có một ít chất béo và hầu nhƣ khơng có cholesterol.

5. Khống chất và vitamin

Cơ thể cần một lƣợng rất nhỏ khoáng chất và vitamin để điều hòa mọi chức năng cũng nhƣ để tăng trƣờng, sinh sản. Trái cây có đủ các chất này dƣới dạng hoàn toàn tự nhiên, khơng pha hóa chất, dễ tiêu và vừa đủ cho nhu cầu hằng ngày. Tuy nhiên, trái cây thƣơng khơng có hoặc có rất ít vitamin B12. Bảo quản

Trái cây là sản phẩm mà thiên nhiên cung cấp, sẵn sàng để con ngƣời sử dụng mà không cần nhiều thời gian chế biến, sửa soạn.

Để trái cây thêm ngon, cần có lựa chọn kỹ càng, bảo quản đúng cách, và ăn đúng lúc.

Khi bày bán trên thị trƣờng, ngƣời ta thƣơng phun hóa chất lên trái cây để giữ trái lâu hƣ cũng nhƣ để trái cây có vẻ tƣơi, đẹp, hấp dẫn hơn. Vì thế, cần rửa sạch hoặc gọt vỏ trƣớc khi ăn.

a. Trái cây tƣơi

Mùa nào trái đó, mua đúng mùa đúng lúc thì trái cây ngon và rẻ hơn.

Lựa trái cây khơng khó khăn nếu ta để ý một chút. Điều cần nhớ là khơng nên mua vì giá rẻ, mà mua vì dùng đƣợc hoặc để dành đƣợc. Nếu khơng có nhu cầu trang trí, chƣng bày cho đẹp mắt thì bề ngồi của trái hơi có tì vết một chút cũng không ảnh hƣơng đến phẩm chất của trái.

Cũng nên nhớ rằng, hầu hết trái cây đƣợc xịt một lớp hóa chất để tăng màu tƣơi, tạo vẻ ngoài đẹp hơn, nên nhiều khi “thấy vậy mà khơng phải vậy”

Khi mua về, trái chín cần đƣợc giữ trong tủ lạnh để tránh mau hƣ. Trƣớc hết, lựa riêng những trái hƣ, trái chƣa chín hẳn. Khơng nên làm trái mau chín bằng cách phơi nắng vì các tia tử ngoại, hồng ngoại có thể làm phân huỷ vài loại vitamin.

Rửa và lau khơ những trái cây có vỏ cứng và trơn tru. Trái có vỏ mỏng nhƣ nho, anh đào, các loại trái nhỏ mọng nƣớc nhƣ dâu, phúc bồn tử, ơ rơ, mâm xơi đen… thì khơng cần rửa khi cất giữ vì nƣớc đọng làm trái mau hƣ, nhƣng đựng quên rửa trƣớc khi ăn.

Đựng vặt bỏ cuống hoặc chóp của trái, tránh làm tổn thƣơng tới tế bào của trái. Tủ lạnh cần giữ ở nhiệt độ từ 150C tới 210C, không ẩm. Tốt hơn hết là giữ trái trong hộp kín để khơng khí khơng làm khơ trái, nhƣng nếu đựng trong túi nylon thì lại nên chọc thủng lỗ nhỏ để thoát hơi và độ ẩm. Giữ kỹ nhƣ vậy, trái có thể để dành đƣợc khá lâu. b. Trái cây đóng hộp

Với trái cây đóng hộp, khi mua cần xem kỹ hạn sử dụng có ghi trên hộp. Tuyệt đối khơng mua sản phẩm quá hạn dùng, cho dù giá rẻ.

Tránh những hộp bị rị rỉ, khơng khí vào hộp làm phồng lên; hộp móp vào khơng sao, trừ phi vết lõm làm rách hộp và để khơng khí lọt vào.

ngọt thì thời hạn bảo quản càng tốt. Đơi khi hộp chỉ chứa riêng nƣớc ép trái cây. Trái cây đóng hộp có thể giữ trong phịng ở nhiệt độ khơng q 250C, thống khí, khơng ẩm, có thể để dành cả năm mà phẩm chất vẫn tốt, miễn là hộp khơng bị rị rỉ và chƣa quá hạn sử dụng do nhà sản xuất ghi trên hộp.

c. Trái cây đông lạnh

Trái cây này cũng rất ngon. Khi mua lựa thứ đông cứng nguyên cục, chứ nếu chảy nƣớc hoặc hơi mềm là bắt đầu rã đá và hƣ. Mang về, nếu chƣa ăn cần bỏ vào tủ lạnh với nhiệt độ bằng hoặc dƣới độ đông lạnh. Giữ nhƣ vậy trái vẫn còn tốt tới một năm. d. Trái cây khô

Cần đƣợc bán trong túi sạch sẽ và bọc kín. Trái phải mềm dẻo nhƣng chắc, màu tƣơi sáng, không lốm đốm mốc meo. Trái khơ có thể khơng cần giữ trong tủ

lạnh, với điều kiện nhiệt độ trong nhà khơng q 240C. Có thể giữ đƣợc trong vịng nửa năm. Nhƣng nếu trời nóng q và ẩm q thì nên để trong tủ lạnh, nhất là sau khi đã mở ăn dở dang, để tránh nấm mốc.

đ. Nƣớng trái cây

Khi nƣớng, trái cây có thể là món ăn phụ thay thế cho thịt. Nƣớng khơng mất nhiều thì giờ, nhƣng cần đƣợc ăn ngay.

Trái đƣợc gọt vỏ, cắt đôi, xếp úp lên vỉ hoặc chảo, quết bơ và nƣớc trái chanh lên mặt, nƣớng độ mƣơi phút cho tới khi mặt trái hơi nâu. Giở sang mặt kia rồi quết bơ, nƣớc chanh, thêm chút đƣờng, quế bột, nƣớng thêm vài phút cho tới khi nâu vàng. TÁO

Táo có nguồn gốc từ các miền Trung Á, Caucase và chung quanh dãy núi Hymalaya.

Ngày nay, táo đƣợc trồng khắp thế giới, ở những nơi có khí hậu nóng vừa phải. Táo có nhiều loại và có quanh năm, nhƣng hiếm hơn vào tháng 7, tháng 8.

Các loại táo thƣơng đƣợc ƣa thích là táo Rome Beauty vỏ đỏ, nhiều nƣớc, chắc thịt, táo Jomathan có nhiều vào tháng 9, vỏ đỏ, ngọt nƣớc; táo Golden Delicious vàng vỏ, táo Fuji, táo McIntoshes, táo Granny Smith, Winesap…

Táo trên cây dễ bị sâu bọ cắn phá nên thƣơng đƣợc phun thuốc trừ sâu, vì thế trƣớc khi ăn cần rửa sạch.

Dinh dƣơng

Táo là loại trái cây có nhiều chất xơ pectin ở thịt và lignin ở vỏ. Một quả táo có chừng 3g chất xơ, 8mg vitamin C.

Táo có nhiều đƣờng fructose. Đƣờng này đƣợc hấp thụ từ từ vào máu, nên bệnh tiểu đƣờng không ngại việc máu tăng đột ngột đƣờng glucose nhƣ trong trƣờng hợp ăn đƣờng trắng tinh chế saccharose.

Táo xanh có vị đắng của acid malic, nhƣng khi táo chín thì acid này giảm đi, táo trở nên ngọt.

nhất là ở trẻ em.

Trái táo là món ăn vặt lý tƣơng vì dễ mang theo, ít năng lƣợng, hƣơng vị ngon, ăn mau đầy dạ dày nên khơng sợ béo phì. Một quả táo nặng 150g chỉ cung cấp khoảng 90 calori.

Táo có thể ăn sống hoặc nấu chín với nhiều kiểu khác nhau, nhƣng khi nấu thì vitamin C bị nhiệt phân huỷ.

Trong táo khô, hợp chất sulfur đƣợc dùng để táo khỏi trở nên màu nâu. Ngƣời bị dị ứng với sulfite nên tránh ăn táo khô. Thƣơng thƣơng, khoảng 5kg táo tƣơi cho 1kg táo khô. Táo khô mất hầu hết chất dinh dƣơng, ngoại trừ chất xơ.

Nƣớc táo cũng rất phổ biến. Nƣớc thƣơng trong suốt vì đã đƣợc lọc để lấy hết phần bã táo và đƣợc khử trùng bằng sức nóng. Uống nƣớc táo có thể làm bệnh tiêu chảy ở trẻ em trầm trọng hơn.

Bảo quản

Khi mua nên chọn trái còn chắc nịch, cầm thấy hơi nặng tay, vỏ táo màu tƣơi bóng. Khi táo bị dập, chất phenol trong táo tiết ra làm vỏ táo có màu nâu đậm. Mang táo về nhà, nên cất giữ trong tủ lạnh để táo khỏi bị khơ, q chín, ăn mất giịn. Táo chín cây có thể giữ trong tủ lạnh đƣợc năm, sáu tuần lễ.

Không nên cắt hoặc gọt vỏ để quá lâu trƣớc khi ăn vì táo bị oxy hóa, đổi ra màu thâm nâu, nom xấu mà ăn lại mất ngon. Ăn táo cả vỏ có nhiều chất xơ pectin hơn là gọt bỏ vỏ. Ích lợi cho sức khỏe

Theo ngƣời Hy Lạp thời cổ, táo ngọt nhƣ mật ong và chữa đƣợc bách bệnh. Ngƣời phƣơng Tây có câu: “Mỗi ngày một quả táo, khơng cần đến thầy thuốc.” (An apple a day, keep the doctor away). Táo đƣợc xem nhƣ “vua của các loại trái cây”.

a. Táo làm giảm cholesterol trong máu, đặc biệt là dạng cholesterol xấu (LDL). Theo bác sĩ Sable Amplis thuộc đại học Paul Sabatier (Toulouse, Pháp) thì ăn hai quả táo một ngày liên tục trong một tháng làm cholesterol giảm đáng kể, nhất là nữ giới. Có lẽ là nhờ chất xơ hịa tan pectin trong vỏ táo, tạo ra một lớp gel trong dạ dày, hút chất béo và cholesterol rồi thải ra ngoài theo phân.

b. Táo giúp đại tiện dễ dàng nhờ chất xơ trong táo hút nƣớc làm phân mềm, dễ bài tiết.

c. Bệnh nhân tiểu đƣờng ăn táo không sợ lƣợng đƣờng trong máu đột ngột tăng cao, và tránh cho tụy tạng không phải tăng tiết insulin.

d. Táo có thể giúp cơ thể đề kháng với bệnh cảm cúm. Nghiên cứu ở Canada cho thấy rằng nƣớc táo làm cho poliovirus kém hoạt động. Nghiên cứu ở đại học Michigan cho thấy sinh viên ăn nhiều táo đều ít bị nhiễm trùng đƣờng hơ hấp, bớt căng thẳng thần kinh, ít bệnh hơn nhóm sinh viên khơng ăn táo.

đ. Nhờ có nhiều chất xơ, ăn mau đầy dạ dày nhƣng ít năng lƣợng nên táo tốt cho ngƣời không làm chủ đƣợc khẩu vị, ăn nhiều mà muốn giảm cân.

e. Từ xƣa, táo đƣợc xem là phƣơng thuốc rất tốt để chữa đau nhức khớp xƣơng, có thể là nhờ có chất chống oxy hóa flavonoid.

Một phần của tài liệu Dinh-duong-va-Thuc-pham (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)