KALI (K)
Kali (K) là khống chất có nhiều trong cơ thể, chỉ sau calci và phospho, với 98% tập trung trong các tế bào.
Cùng với natri, calci và magnesium, khống chất này điều hịa huyết áp và sự thăng bằng của dịch lỏng trong và ngoài tế bào. Kali dẫn truyền tín hiệu thần kinh, phối hợp sự co bóp bắp thịt, nhất là cơ tim, cần cho tụy tạng để tiết ra insulin, trong chuyển hóa carbohydrat và tổng hợp chất đạm. Lƣợng kali quá nhiều hay quá ít đều làm cho tim đập sai nhịp. Kali thƣ giãn cơ tim, cịn calci lại kích thích cơ này. Kali có khá nhiều trong các loại thức ăn, nhất là cam, chuối, khoai tây (ăn cả vỏ), trái cây khô, sữa, sữa chua, thịt…
Chỉ cần ăn một quả chuối hay một củ khoai tây nhỏ, hoặc uống một ly nƣớc cà chua, một ly cam vắt, một ly sữa… là ta có thể cung cấp đƣợc 400mg kali cho cơ thể.
Nhu cầu kali mỗi ngày vào khoảng từ 2000mg tới 3500mg.
Cơ thể thƣờng thiếu kali khi bị ói mửa, tiêu chảy kéo dài, lạm dụng thuốc nhuận tràng, bị phỏng nặng, bệnh thận, biến chứng tiểu đƣờng, suy dinh dƣỡng, hoặc dùng nhiều thuốc lợi tiểu.
Thiếu kali có các triệu chứng nhƣ bắp thịt yếu, ăn mất ngon, buồn nôn, rối loạn nhịp tim và thậm chí ngƣng tim.
Ngồi nguồn cung cấp từ thực phẩm, muốn dùng thêm kali phải tham khảo ý kiến bác sĩ, vì nhiều kali q có thể đƣa tới tử vong do tim ngừng đập.
CHLOR (Cl)
Chlor (Cl) thƣờng có dƣới dạng hợp chất nhƣ trong muối ăn (natri chlor).
Cơ thể có khoảng 100g chlor, đa số nằm trong chất lỏng ngoài tế bào, nhất là trong dịch vị dạ dày, nƣớc tủy cột sống, mồ hơi… Chlor có rất ít trong hồng cầu và các tế bào khác. Từ thực phẩm và dịch dạ dày, chlor đƣợc phần đầu của ruột non (tá tràng) hấp thụ. Chlor có một số cơng dụng nhƣ:
– Giúp cân bằng tỷ lệ acid/kiềm và áp suất thẩm thấu của các chất lỏng ra vào tế bào.
– Là thành phần acid của dịch vị dạ dày, chlor giúp tiêu hóa thực phẩm, hấp thụ các chất dinh dƣỡng nhƣ vitamin B12, sắt, tiêu diệt các vi sinh vật có hại trong thực phẩm. – Có vai trị trong dẫn truyền tín hiệu thần kinh.
Muối ăn có chứa cả natri và chlor, nên thực phẩm ƣớp muối cũng là nguồn cung cấp chlor cho cơ thể. Chỉ một phần tƣ muỗng muối đã chứa khoảng 750mg chlor, vừa đủ cho nhu cầu một ngày của cơ thể. Với một số ngƣời, dùng quá lƣợng này có thể làm tăng huyết áp. Ở một vài nơi, ngƣời ta pha chlor vào nƣớc uống để diệt khuẩn.
tiểu lâu ngày, hoặc chế độ tồn rau trái và khơng dùng muối. SẮT(Fe)
Tuy hiện diện trong cơ thể với số lƣợng rất nhỏ, nhƣng sắt là một trong các yếu tố dinh dƣỡng quan trọng nhất, có vai trị rất lớn trong đời sống.
Cơ thể đàn ơng có khoảng 4g sắt, đàn bà chỉ có khoảng 2,5g. Khoảng 70% sắt ở trong hồng cầu. Phần còn lại đƣợc dự trữ trong gan, lá lách, tủy sống. Sắt là dạng khoáng vi lƣợng đƣợc nghiên cứu nhiều nhất, vì tình trạng thiếu sắt rất phổ biến, ngay cả trong những điều kiện dƣ thừa thực phẩm.
Hấp thụ
Thực phẩm là nguồn cung cấp sắt chính yếu. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 15% sắt trong thực phẩm là đƣợc hấp thụ ở ruột non.
Sắt trong thực phẩm có hai loại: ⅓ là sắt hữu cơ “heme” dễ đƣợc hấp thụ và không cần hiện diện của vitamin C, ⅔ là sắt “non heme” khó hấp thụ hơn.
Sự hấp thụ sắt tăng khi thực phẩm có nhiều heme sắt, khi nhu cầu cơ thể tăng cao nhƣ mang thai, xuất huyết, trong giai đoạn tăng trƣởng. Sự hấp thụ sắt còn phụ thuộc vào hàm lƣợng vitamin C và yếu tố nội tại đƣợc sản xuất ở vụng hang vị dạ dày.
Hấp thụ giảm khi thực phẩm có nhiều “non heme” sắt, khi dạ dày bị cắt một phần hoặc khi có bệnh suy hấp thụ.
Cơng dụng
Sắt kết hợp với protein để tạo ra hồng cầu (hemoglobin) trong hồng huyết cầu, là yếu tố làm cho máu có màu đỏ. Tên gọi hemoglobin chính là kết hợp hai yếu tố: hemo = sắt và globin = protein. Sắt trong hồng cầu mang oxygen (O2) từ phổi đến các tế bào và mang dioxid carbon (CO2) từ tế bào về phổi để thải ra ngoài. Sắt cũng cần cho việc sản xuất acid trong dạ dày để giúp tiêu hóa chất đạm và là thành phần của các enzym cần cho sự chuyển hóa năng lƣợng.
Nguồn cung cấp
Sữa có rất ít sắt. Sắt có nhiều trong gan, thận, thịt heo, bị, gà, cá, trứng, đậu, quả hạch, rau cải có màu lục đậm. Tỷ lệ hấp thụ sắt tỷ lệ thuận với lƣợng vitamin C có trong thức ăn. Nhu cầu
Nhu cầu hằng ngày là khoảng 10mg cho đàn ông, 15mg cho phụ nữ và từ 7 – 12mg (tăng dần) cho trẻ em từ 3 đến 18 tuổi. Phụ nữ trong giai đoạn có kinh nguyệt, khi mang thai hoặc cho con bú có nhu cầu tăng cao đến 30mg/ngày. Thiếu sắt thƣờng là do kém dinh dƣỡng, nhất là ở trẻ em đang tuổi tăng trƣởng, phụ nữ trong giai đoạn có kinh nguyệt, khi mang thai hoặc cho con bú.
Khi nguồn cung cấp sắt cho tủy sống ít đi thì khả năng chế tạo hồng cầu của tủy cũng giảm, dẫn đến chứng thiếu máu (anemia). Bệnh nhân mệt mỏi, da tái xanh, khó thở và dễ bị nhiễm trùng.
với những ngƣời bị bệnh di truyền nhiễm sắc tố mô (hemochromatosis). Thừa sắt cịn gây ra chứng táo bón.
Thơng thƣờng thì chế độ ăn hằng ngày ln cung cấp đủ lƣợng sắt cần thiết. Vì thế, việc uống thêm các dạng thuốc để bổ sung sắt cho cơ thể cần phải tuân theo hƣớng dẫn của bác sĩ.