FLUOR (F)
Fluor (F) có khả năng giúp xƣơng và răng cứng chắc. Fluor có trong cá khi ăn cả xƣơng và trong trà, rong biển khô.
Tại nhiều quốc gia, nƣớc uống đƣợc thêm fluor để tránh sâu răng. Kem đánh răng, nƣớc súc miệng cũng có fluor. Nhƣng nhiều fluor quá lại làm răng, xƣơng mềm, biến dạng, răng mau hƣ.
Một số nghiên cứu cho thấy fluor có thể đƣợc dùng để chữa bệnh lỗng xƣơng ở ngƣời cao tuổi, vì ở những vùng mà nƣớc uống đƣợc bổ sung fluor, số
ngƣời bị lỗng xƣơng có vẻ nhƣ ít hơn.
Nhu cầu hằng ngày cho cơ thể là khoảng từ 20 đến 80mg flour. IOD (I)
Trong cơ thể, vai trò duy nhất của iod (I) là tổng hợp thyroxin, một loại hormon tuyến giáp. Hormon này điều hòa nhịp sử dụng năng lƣợng của cơ thể qua sự chuyển hóa chất dinh dƣỡng.
Thiếu iod, lƣợng thyroxin sẽ giảm, tỷ lệ chất dinh dƣỡng chuyển thành năng lƣợng cũng giảm theo và phần đƣa vào dự trữ trong cơ thể tăng lên, dẫn đến tăng cân.
Thiếu iod sẽ sinh ra bƣớu cổ đơn thuần. Do đó, để phịng ngừa nên dùng muối iod, cũng chính là muối ăn thơng thƣờng nhƣng đƣợc bổ sung iod.
Khi ngƣời mẹ bị thiếu iod, đứa con có thể bị chứng thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh hoặc đần độn (cretinism), chậm phát triển trí não. Da và nét mặt thơ cộng thêm một số khuyết tật khác.
Iod có nhiều trong hải sản, các loại rau trồng ở vùng có nhiều iod trong đất.
Mỗi ngày cơ thể cần khoảng 150mcg; phụ nữ mang thai cần khoảng 175mcg. Trong giai đoạn cho con bú sẽ cần nhiều hơn, lên đến 200mcg. Với nhu cầu trung bình thì chỉ cần một muỗng muối iod đã cung cấp gần đủ, chỉ cần thêm rất ít trong thức ăn.
ĐỒNG (Cu)
Đồng có vai trị kết hợp với sắt để tạo hồng cầu, giúp bảo trì xƣơng, mạch máu, dây thần kinh và hệ thống miễn dịch. Đồng cũng cần cho việc hấp thụ vitamin C trong cơ thể.
Thiếu đồng có thể dẫn đến thiếu máu, đau nhức khớp xƣơng. Quá nhiều đồng trong cơ thể gây rụng tóc, mất ngủ, kinh nguyệt khơng đều, buồn rầu và làm giảm kẽm.
Thừa đồng thƣờng là do uống nƣớc chứa trong các bình chứa hoặc ống dẫn nƣớc làm bằng kim loại này.
Mỗi ngày chỉ cần khoảng 2mg.
Đồng có trong các thực phẩm nhƣ khoai tây, sị, hến, các loại đậu, quả hạch, phủ tạng và ruột lợn, trâu, bị…
MANGAN (Mn)
Mặc dù trong cơ thể có rất ít mangan, nhƣng khống chất này rất cần thiết cho sự tăng trƣởng, tiêu hóa và hấp thụ thực phẩm, cũng nhƣ cần cho chức năng của hệ thần kinh, giúp duy trì tốt xƣơng, bảo vệ tế bào chống lại các loại virus và tạo ra năng lƣợng. Mangan cịn là một chất chống oxy hóa mạnh.
Mangan có trong lúa mạch, quả hạch, đậu hạt, rau cải, trái cây, cà phê bột, trà, bột cacao, trứng…
Nhu cầu hằng ngày chỉ khoảng 5mg.
Thiếu mangan đƣa đến co giật thớ thịt, đau khớp xƣơng, chóng mặt, mất thăng bằng, kinh phong, mệt mỏi, nóng nảy, đơi khi loạn tâm thần.
KẼM (Zn)
Kẽm cần thiết cho nhiều chức năng của tế bào nhƣ sự phân bào, tăng trƣởng và làm lành vết thƣơng, giúp điều hòa hệ thống miễn nhiễm, tăng cƣờng khứu giác và vị giác (ngửi và nếm), giúp chuyển hóa carbohydrat.
Kẽm có nhiều trong tinh dịch nên có ý kiến cho rằng thiếu kẽm có thể đƣa tới sự hiếm muộn.
Kẽm rất cần cho sự tăng trƣởng và bảo trì hệ thần kinh nên khi thiếu có thể đƣa tới trầm cảm, lo âu hoặc nặng hơn nữa là rối loạn thần kinh. Vì thế nhiều ngƣời bị căng thẳng (stress) đã dùng thêm kẽm.
Kẽm rất cần cho thai nhi. Phụ nữ có thai thiếu kẽm sẽ sinh non (thời gian mang thai ngắn hơn bình thƣờng) hoặc sinh con có trọng lƣợng dƣới mức trung bình. Trong khoảng 2 tuần sau khi sinh, sữa mẹ chứa lƣợng kẽm rất cao, nhƣng ngay sau giai đoạn này sẽ giảm mạnh chỉ cịn bằng 5% lƣợng kẽm trƣớc đó.
Kẽm và vitamin B cần thiết cho việc tiết acid hydrochloric ở bao dạ dày.
Ngƣời uống rƣợu nhiều có thể thiếu kẽm vì chất cồn đào thải kẽm khỏi cơ thể. Các vận động viên cũng có thể thiếu kẽm vì khi vận động nhiều đổ mồ hơi làm thất thốt khống chất này.
Ngƣời ăn chay có thể thiếu kẽm vì các món ăn gốc thực vật có rất ít kẽm.
Kẽm có trong các loại hải sản, nhất là sị. Ngồi ra cịn có trong thịt, gan, trứng, sữa, men, mầm lúa mạch… Thực phẩm nấu chín có thể bị mất đi một lƣợng kẽm khá lớn.
Khi cơ thể thiếu kẽm thƣờng có các triệu chứng nhƣ: giảm khứu giác và vị giác, biếng ăn, ăn khó tiêu, dễ nhiễm khuẩn, vết thƣơng lâu lành, nổi mụn trứng cá, da thơ và xanh xao, tính tình nóng nảy, dễ bị trầm cảm, lo âu, sƣng tuyến nhiếp hộ, loạn cƣơng dƣơng, tăng trƣởng chậm…