CÁC LOẠI ĐẬU

Một phần của tài liệu Dinh-duong-va-Thuc-pham (Trang 112 - 113)

Đậu đƣợc trồng ở khắp nơi trên thế giới để làm thực phẩm. Ngƣời ta ƣớc lƣợng có tới 13.000 loại đậu khác nhau. Tuy nhiên, các bà nội trợ thƣơng chỉ quen thuộc với một số ít các loại đậu nhƣ là đậu hà lan, đậu tây (cô ve), đậu đen, đậu lima, đậu pinto, đậu pha, đậu ngự…

Hạt đậu nằm trong vỏ dài mà khi chín khơ sẽ nứt ra làm đơi.

Theo các nhà khảo cổ thì đậu đƣợc trồng trƣớc tiên ở các quốc gia Đông Nam Á, từ hơn 10.000 năm về trƣớc. Nhiều nơi, đậu đƣợc trồng xen kẽ giữa hai luống ngơ, vì đậu có thể hấp thụ nitrogen từ khơng khí, tồn trữ dƣới đất và làm đất giàu thêm chất này mà ngô cần để tăng trƣởng.

Giá trị dinh dƣỡng

Hạt đậu là nguồn dinh dƣơng rất phong phú, ngon và tƣơng đối rẻ tiền.

Đậu nành cung cấp đủ các loại acid amin thiết yếu mà cơ thể cần. Đậu có nhiều calci cho nên các vị tu hành, ngƣời ăn chay có thể sống lành mạnh chỉ với đậu hũ và các loại sản phẩm khác của đậu nành. Nói chung, các loại đậu có lƣợng đạm cao hơn các loại ngũ cốc khác từ hai đến năm lần.

Hạt đậu có nhiều vitamin nhóm B, nhiều sắt, kali, rất nhiều chất xơ. Đa số hạt đậu đều có rất ít chất béo và năng lƣợng, ngoại trừ đậu mành và đậu phộng lại có nhiều chất béo tốt ở dạng chƣa bão hịa.

Đậu có ít năng lƣợng nhƣng chứa nhiều nƣớc.

Một trăm gram đậu nấu chín cung cấp khoảng 100 – 130 calori và 7 g chất đạm, tƣơng đƣơng với số chất đạm trong 30g thịt động vật. Đậu nảy mầm có nhiều đạm hơn đậu nguyên hạt. Khi ăn kèm nhiều loại đậu, lƣợng đạm có đƣợc sẽ có phẩm chất tƣơng đƣơng với đạm động vật.

Ngƣời Bắc Mỹ và ngƣời châu Âu ít chú ý đến các loại đậu vì phải mất nhiều thời gian để nấu, hoặc phải ngâm đậu trƣớc khi nấu. Để khỏi mất thời gian, dùng đậu chế biến nấu sẵn để trong hộp rất tiện lợi: chỉ cần đổ bớt nƣớc mặn trong đậu, rửa đậu cho bớt mặn rồi nấu.

Nhƣng ngƣời Nam Mỹ và châu Á xem các loại đậu là một loại thực phẩm quan trọng.

Ở châu Mỹ Latinh, từ Mexico xuống đến Trung Mỹ, Nam Mỹ, đâu đâu cũng thấy có đậu đen và đậu đỏ trong các bữa ăn.

Ở Ấn Độ, đậu lăng (lentil) đƣợc ăn trộn với gạo và rất phổ biến. Nhật Bản có loại đậu màu nâu gọi là azuki đƣợc ăn với cơm.

Ở Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam, đậu nành rất thông dụng trong việc dùng để làm tƣơng, chao, tàu hủ.

Hạt đậu nấu chín có thể ăn khi cịn nóng hay để nguội, có thể nấu đậu với thịt, cá hoặc với các loại rau khác. Đậu nấu chín cũng có thể cho thêm gia vị, nghiền nát rồi quệt vào bánh mì kẹp để ăn.

Đậu tƣơi không cần nhiều thời gian để nấu, nhƣng khi phơi khơ thì cần ninh nấu lâu hơn. Để rút ngắn thời gian nấu, ta có thể ngâm đậu trong nƣớc nóng vài giờ cho đậu thấm nƣớc và mềm hơn. Nƣớc ngâm đậu có thể dùng để nấu món ăn cho thêm hƣơng vị. Ƣu điểm của đậu

1. Đậu chứa một loại chất xơ gọi là pectin. Chất xơ này có khả năng hút nƣớc và nở ra trong dạ dày khiến ngƣời ăn có cảm giác no lâu, khơng thèm ăn. Nó cũng làm chậm tiến

Một phần của tài liệu Dinh-duong-va-Thuc-pham (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)