7. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2. Thực trạng phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên trong
các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
2.3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi (Câu 4 phụ lục số 1 và số phụ lục số 2) đối với 6 CBQL và 70 GV của 02 trường THPT với các mức mức độ tương ứng: Không bao giờ, Thỉnh thoảng, Thường xuyên. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch phát triển năng lực TVHĐ cho GV trƣờng THPT ở huyện QB, HG TT Lập kế hoạch Mức độ đánh giá (N=76) ĐTB Không bao
giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên
CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1
Khảo sát, tìm hiểu thực trạng năng lực tư vấn học đường của giáo viên trong đơn vị
1 20 3 37 2 13
2,32
27,6% 52,6% 19,8%
2
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phát triển năng lực tư vấn học đường hạn chế 3 19 2 20 1 31 2,13 28,9% 28,9% 42,2% 3 Xây dựng kế hoạch cử giáo viên đi bồi dưỡng và hỗ trợ đồng nghiệp về tư vấn học đường cho HS 1 12 3 31 2 27 2,11 17,1% 44,7% 38.2% 4
Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh theo các mảng vấn đề trọng tâm của năm học
0 11 2 21 4 38
2,41
14,5% 30,3% 55,2%
5
Lập kế hoạch chia sẻ kinh nghiệm về tư vấn học đường từ những giáo viên đến từ đơn vị khác với giáo viên trong nhà trường
4 40 1 22 1 8
1,54
57,9% 30,3% 11,8%
6
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn học đường tại trường cho GV
2 18 2 23 2 29
2,07
26,3% 32,9% 40,8%
ĐTB 2,1
Nhìn chung thực trạng lập kế hoạch phát triển năng lực TVHĐ cho GV ở các trường THPT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang mới chủ yếu tập trung ở “kế hoạch cho các nội dung theo mảng trọng tâm của năm học” còn các vấn đề khác chưa thực sự được quan tâm nhiều. Tất cả các nội dung về lập kế hoạch được đưa ra khảo sát cho thấy, các nội dung này được quan tâm tổ chức thực hiện ở mức trung bình (có làm nhưng không thường xuyên, thỉnh thoảng), đặc
biệt kế hoạch chia sẻ “kinh nghiệm về tư vấn học đường từ những giáo viên đến từ đơn vị khác với giáo viên trong nhà trường” là thấp nhất (ĐTB = 1,54) cho thấy nội dung này chưa bao giờ được đưa vào trong kế hoạch phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo vên tại nhà trường.
Phỏng vấn Hiệu trưởng trường THPT Quyết Tiến thầy B.Đ.D cho biết:
Trên thực tế nhà trường có quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch phát triển năng lực TVHĐ cho đội ngũ GV làm công tác TVHĐ. Đặc biệt ngay từ đầu năm học nhà trường đã chỉ đạo giáo viên làm công tác TVHĐ xây dựng kế hoạch TVHĐ theo từng mảng nội dung trọng tâm của năm học. Bởi vì hoạt động TVHĐ cũng là một hoạt động giáo dục trong nhà trường nên mọi hoạt động tư vấn cho học sinh cần phải bám sát theo kế hoạt giáo dục chung của nhà trường. Tuy nhiên việc “Xây dựng kế hoạch chia xẻ kinh nghiệm về tư vấn học đường từ những giáo viên đến từ đơn vị khác với giáo viên trong nhà trường” là ít được chú ý vì nó xuất phát từ thực tiễn các nhà trường THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ còn rất khó khăn về nhiều mặt: tài chính, nguồn nhân lực con người (nhà trường tổ chức học hai ca), các trường lại cách xa nhau, nên rất khó tổ chức các buổi giao lưu, chia xẻ kinh nghiệm trong công tác chuyên môn cũng như công tác TVHĐ giữa các nhà trường.
Tại các trường THPT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang việc lập kế hoạch phát triển năng lực TVHĐ cho GV chưa được CBQL nhà trường quan tâm đúng mức, các nội dung của lập kế hoạch mà tác giả đưa ra mới chỉ tập trung ở việc lập “kế hoạch cho các nội dung theo mảng trọng tâm của năm học”
2.3.2.2. Thực trạng tổ chức phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên các trường tung học phổ thông huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Tiến hành khảo sát thực trạng tổ chức phát triển năng lực tư vấn học đường cho GV trường THPT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang bằng (Câu 4 phụ lục số 1 và phụ lục số 2) đối với 6 CBQL và 70 GV của 02 trường THPT. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
TT Nội dung Mức độ đánh giá N= 76 ĐTB Không bao giờ Thỉnh
thoảng Thường xuyên
CBQL GV CBQL GV CBQL GV
1
Tổ chức hoạt động xây dựng mảng nội dung cụ thể cần bồi dưỡng giáo viên về năng lực tư vấn học đường 1 23 3 36 2 11 1,86 31,6% 51,3% 17,1% 2 Tổ chức các buổi seminar chuyên đề về tư vấn học đường để bồi dưỡng GV
3 45 2 17 1 8
1,47
63,2% 25% 11,8%
3 Cử giáo viên đi bồi dưỡng về TVHĐ 1 15 1 25 4 30 2,24 21% 34,2% 44,8% 4 Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề về tư vấn học đường cho giáo viên theo khối/lớp
4 35 1 26 1 9
1,62
51,3% 35,5% 13,2%
5
Tổ chức cho giáo viên tự học, tự nghiên cứu để chuyển hóa thành năng lực trong tư vấn và hỗ trợ học đường cho HS 2 23 2 37 2 10 1,83 32,9% 51,3% 15,8% 6
Bồi dưỡng năng lực tư vấn học đường cho giáo viên theo mảng nội dung tư vấn
1 20 3 39 2 11
1,89
27,6% 55,3% 17,1%
Tổng 1,82
Nhìn chung thực trạng việc tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên ở các trường THPT huyện Quảng Bạ, tỉnh Hà Giang mới chủ yếu tập trung ở việc “cử giáo viên đi bồi dưỡng về TVHĐ”
(ĐTB = 2,24 điểm) còn các vấn đề khác chưa thực sự được quan tâm nhiều. Tất cả các nội dung về tổ chức phát triển năng lực TVHĐ cho GV được đưa ra
khảo sát cho thấy, các nội dung này được quan tâm tổ chức thực hiện ở mức trung bình (có làm nhưng không thường xuyên, thỉnh thoảng), đặc biệt có hai nội dung được CBQL, GV đánh giá sở mức chưa bao giờ thực hiện đó là: “Việc tổ chức các buổi seminar chuyên đề về tư vấn học đường để bồi dưỡng GV” là thấp nhất (ĐTB = 1,47) và “Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề về tư vấn học đường cho giáo viên theo khối/lớp” (ĐTB = 1,62) cho thấy hai nội dung này chưa bao giờ được tổ chức để phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo vên tại nhà trường.
Có thể thấy được là: các hoạt động tổ chức phát triển năng lực TVHĐ cho GV chưa được quan tâm tổ chức nhiều, vì các hoạt động này chỉ ở mức không bao giờ và thỉnh thoảng. Trao đổi về thực trạng này, chúng tôi được thầy giáo N.V.H - Bí thư Đoàn thanh niên trường THPT Quyết Tiến cho biết: “Sở dĩ có thực trạng như vậy vì để tổ chức tốt và thường xuyên các hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho GV đòi hỏi rất nhiều yếu tố đồng bộ như: nguồn nhân lực con người, cơ sở vật chất, kinh phí,…mà nhà trường lại là trường ở vùng đặc biệt khó khăn nên cũng gặp nhiều trở ngại để triển khai thực hiện được các hoạt động đó một cách thường xuyên và liên tục.
Dựa trên những kết qủa nghiên cứu về định lượng, kết quả phỏng vấn chúng tôi khẳng định các nội dung tổ chức phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên: “Tổ chức hoạt động xây dựng mảng nội dung cụ thể cần bồi dưỡng giáo viên về năng lực tư vấn học đường; Tổ chức cho giáo viên tự học, tự nghiên cứu để chuyển hóa thành năng lực trong tư vấn và hỗ trợ học đường cho HS; Bồi dưỡng năng lực tư vấn học đường cho giáo viên theo mảng nội dung tư vấn” là những nội dung mới dừng ở mức thỉnh thoảng tổ chức để phát triển năng lực TVHĐ cho GV.
2.3.2.3. Thực trạng việc chỉ đạo phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên trung học phổ thông
Để tìm hiểu Thực trạng việc chỉ đạo phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh hà Giang chúng tôi sử dụng (câu
hỏi số 4 trong phiếu phụ lục số 1 và phụ lục số 2) để khảo sát 6 CBQL, 70 GV của 02 trường THPT huyện Quản Bạ. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.10. Thực trạng việc chỉ đạo phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ
TT
Các nội dung chỉ đạo phát triển năng lực TVHĐ Mức độ đánh giá (N=76) ĐTB Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1
Chỉ đạo giáo viên thực hiện nhiệm vụ tư vấn học đường 0 9 2 18 4 43 2,5 11,8% 26,3% 61,9% 2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên về năng lực TVHĐ
1 22 2 35 3 13
1,91
30,3% 48,7% 21%
3
Chỉ đạo xây dựng nội dung seminar, thảo luận và sinh hoạt chuyên đề về tư vấn học đường
1 35 3 21 2 14
1,74
47,4% 31,6% 21%
4
Chỉ đạo ưu tiên điều kiện cơ sở sở vật chất phục vụ hoạt động tư vấn học đường 1 24 4 29 1 17 1,91 32,9% 43,4% 23,7% 5
Chỉ đạo công tác phối hợp giữa các giáo viên, lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong phát triển năng lực tư vấn HĐ cho GV
3 16 2 24 1 30
2,16
25% 34,2% 40,8%
ĐTB 2,04
Nhìn chung Thực trạng việc chỉ đạo phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang mới chủ yếu tập trung ở việc “Chỉ đạo giáo viên thực hiện nhiệm vụ tư vấn học đường” (ĐTB 2,5 điểm)
còn các nội dung: “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên về năng lực TVHĐ; Chỉ đạo xây dựng nội dung seminar, thảo luận và sinh hoạt chuyên đề về tư vấn học đường; Chỉ đạo ưu tiên điều kiện cơ sở sở vật chất phục vụ hoạt động tư vấn học đường; Chỉ đạo công tác phối hợp giữa các giáo viên, lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong phát triển năng lực tư vấn học đường cho GV”chưa thực sự được quan tâm nhiều. Các nội dung này được đưa ra khảo sát cho thấy, các nội dung này tổ chức thực hiện ở mức trung bình (có làm nhưng không thường xuyên, thỉnh thoảng).
Để làm rõ hơn vấn đề này chúng tôi tiến hành phỏng vấn thầy N.V.T - Hiệu trưởng trường THPT Quản Bạ: Xin thầy cho biết: Trong những năm qua BGH nhà trường đã có những chỉ đạo gì để phát triển năng lực TVHĐ cho đội ngũ GV? Thầy cho biết: Trong những năm qua BGH nhà trường rất quan tâm đến công tác phát triển năng lực TVHĐ cho đội ngũ cán bộ GV bằng một số chỉ đạo cụ thể như: Thực hiện thông tư 31/2017/TTBGDĐT về công tác tư vấn học đường, ngay từ đầu năm học nhà trường đã chỉ đạo, phân công giáo viên làm nhiệm vụ tư vấn học đường cho HS, xây dựng kế hoạch cử GV đi đào tạo, bồi dưỡng về TVHĐ, chỉ đạo thành lập tổ tư vấn học đường trong nhà trường, bố trí cơ sở vật chất cho hoạt động TVHĐ (bố trí phòng tư vấn riêng biệt với các phòng chức năng khác, chỉ đạo GV phải có sự phối hợp với phụ huynh học sinh trong công tác làm tư vấn… Có thể nói hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho GV đã được BGH quan tâm chỉ đạo tuy nhiên sự chỉ đạo còn thiếu quyết liệt, thiếu đồng bộ nguyên nhân xuất phát từ chính năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo nhà trường, từ sự thiếu thốn cơ sở vật chất, từ sự thiếu hợp tác quan tâm của các bậc phụ huynh.
Tóm lại, tại các trường THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang việc chỉ đạo các hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên mới chỉ ở mức độ trung bình, các hoạt động ít được tổ chức hoặc thỉnh thoảng được tổ chức.
2.3.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển năng lực tư vấn học đường cho giáo viên trung học phổ thông
Chúng tôi sử dụng (câu hỏi số 4 trong phụ lục 1 và phụ lục 2) để tiến hành khảo sát CBQL, GV về Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển năng lực TVHĐ cho GV các trường THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Kết quả cụ thể như bảng 2.11.
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển năng lực TVHĐ cho GV các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
TT Kiểm tra, đánh giá
Mức độ đánh giá (N= 76)
ĐTB
Không bao
giờ thoảngThỉnh Thường xuyên
CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Xây dựng kế hoạch đánh
giá chi tiết.
1 25 2 36 3 9 1,82 34,2% 50% 15,8% 2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng. 1 23 2 32 3 15 1,92 31,6% 44,7% 23,7% 3 Lựa chọn và sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá hợp lý. 2 42 3 19 1 9 1,55 57,9% 28,9% 13,2% 4
Thường xuyên kiểm tra để thu thập được các thông tin, minh chứng đầy đủ, chính xác. 1 23 3 34 2 13 1,68 31,6% 48,7% 19,7% 5 Sử dụng kết quả đánh giá một cách toàn diện để điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng GV theo mục tiêu mong đợi. 2 13 3 31 1 26 2,16 19,7% 44,7% 35,6% 6 Tổng kết, rút kinh nghiệm để kịp thời điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng năng lực TVHĐ cho GV.
1 15 3 39 2 16
2.03
21,1% 55,3% 23,6%
ĐTB 1,96
Nhìn chung thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển năng lực TVHĐ cho GV các trường THPT trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
mới chủ yếu tập trung ở “Sử dụng kết quả đánh giá một cách toàn diện để điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng GV theo mục tiêu mong đợi” (ĐTB =2,16).Còn các nội dung khác về kiểm tra, đánh giá công tác triển năng lực TVHĐ cho GV được đưa ra khảo sát cho thấy, các nội dung này được quan tâm tổ chức thực hiện ở mức trung bình (có làm nhưng không thường xuyên, thỉnh thoảng), đặc biệt nội dung “lựa chọn và sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá hợp lý”
được các CBQL, GV đánh giá thấp nhất (ĐTB = 1,55) cho thấy việc “lựa chọn và sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá hợp lý” chưa bao giờ được các nhà trường quan tâm.
Trao đổi về thực trạng này, chúng tôi được cô giáo L.T.T - CBQL Trường THPT Quản Bạ cho biết: “Sở dĩ có thực trạng như vậy vì việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho GV đòi hỏi người làm công tác quản lý phảicó kiến thức, có sự hiểu biết, có kỹ năng tốt về công tác TVHĐ. Tuy nhiên các CBQL ở các trường THPT huyện Quản Bạ phần lớn chưa được đạo tạo về lĩnh vực này, việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho GV chủ yếu dựa kinh nghiệm quản lý của Đội ngũ CBQL do đó công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển năng lực TVHĐ cho GV khó đạt hiệu quả như mong muốn”.
Qua kết quả khảo sát định lượng và qua phỏng vấn, chúng tôi khẳng định: Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển nang lực TVHĐ cho giáo viên ở các trường THPT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ít được quan tam thực hiện, các nội dung mới chỉ được triển khai ở mức trung bình.
2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển năng lực tƣ vấn học đƣờng cho giáo viên các trƣờng trung học phổ thông huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Quá trình phát triển năng lực TVHĐ của GV chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: Nhận thức và năng lực của CBQL, Nhận thức và năng lực TVHĐ của đội ngũ giáo viên, Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, Các văn bản chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền…Chúng tôi sử dụng câu hổi số 5
trong phiếu phụ lục số 1 và phụ lục số 2 để khảo sát 6 CBQL và 70 GV tại 2 trường THPT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Kết qảu cụ thể như sau:
Bảng 2.12. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển năng lực TVHĐ cho giáo viên các trƣờng THPT
TT Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển năng lực TVHĐ của GV