Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam002 (Trang 73 - 87)

Số liệu nghiên cứu được xem là một trong những hạn chế của luận văn. Thông tin BCTC đã kiểm toán của các NHTM Việt Nam còn hạn chế và mang tính đối phó, một số BCTC không công bố thuyết minh kèm theo để cung cấp các thông tin chi tiết và hữu ích

cho người nghiên cứu hoặc không công bố BCTC. Do đó, mô hình chỉ sử dụng số liệu của 28 NHTM trong đó có 5 NHTMNN và 23 NHTMCP, số mẫu nghiên cứu còn nhỏ, chưa bao quát hết toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam.

Bên cạnh đó, mô hình hồi quy của luận văn chỉ xét đến mối quan hệ sở hữu trực tiếp là sở hữu của ngân hàng khác trong hệ thống NHTM, trong khi đó các hình thức sở hữu rất đa dạng và phức tạp. Nguyên nhân một phần là do nguồn thông tin còn hạn chế nên tác giả gặp khó khăn trong việc xác định tỷ lệ sở hữu gián tiếp của các ngân hàng thông qua các công ty con, công ty liên kết, sở hữu thông qua việc đầu tư trái phiếu hay cử nhân sự tham gia vào Hội đồng quản trị của các ngân hàng. Bên cạnh đó, một số ngân hàng không công bố thông tin về cổ đông, chủ sở hữu của ngân hàng, các khoản góp vốn, đầu tư dài hạn vào ngân hàng khác nên phần nào cũng làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

Đồng thời, luận văn chỉ đề cập đến một số yếu tố chủ quan của ngân hàng và hai nhân tố kinh tế vĩ mô để đánh giá tác động của sở hữu chéo đến cho vay trong mối tương quan với các biến khác, mà chưa nói đến nhóm các yếu tố chính sách tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. Trong khi trên thực tế, các văn bản luật, chính sách, quy định liên tục được NHNN ban hành, do đó, sẽ có nhiều tác động đến hoạt động của các NHTM trên nhiều phương diện khác nhau, trong đó có tác động đến các hình thức sở hữu.

Các nghiên cứu tiếp theo, khi hệ thống ngân hàng minh bạch hơn trong việc công bố thông tin, sẽ tiến hành lấy mẫu rộng hơn và đo lường tất cả các mối quan hệ sở hữu tồn tại trong ngân hàng, so sánh vấn đề sở hữu chéo của ngân hàng nội địa với các ngân hàng nước ngoài cũng như phân tích mô hình trên cơ sở phân loại NHTMNN, NHTMCP để thấy được sự khác biệt về ảnh hưởng của các nhân tố đến từng khối ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5

Trong chương 5, luận văn đã tóm tắt kết quả phân tích của các chương trước về thực trạng, nguyên nhân, những tác động của sở hữu chéo đối với hệ thống ngân hàng cũng như kết quả phân tích thực nghiệm về tác động của sở hữu chéo đến cho vay. Từ những vấn đề đó, tác giả đã đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm giảm sở hữu chéo và hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Đức Sơn (2012), Nguyên nhân của sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng và cổ đông kiểm soát tổ chức tín dụng, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 125, tháng 10/2012, tr 1 -4;

2. Đào Duy Tiên (2013), Sở hữu chéo ngân hàng thương mại Việt Nam và những tác động đến hoạt động ngân hàng, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, Số 130, tháng 03/2013, tr 17 – 23;

3. Nguyễn Đức Mậu và Nguyễn Xuân Thành (2012), Cấu trúc sở hữu trong khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; 4. Nguyễn Đức Mậu (2012), Tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định

về bảo đảm an toàn hoạt động của NHTM, Luận văn Thạc sỹ, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright;

5. Nguyễn Đức Trung (2012), An toàn vốn của các NHTM – thực trạng Việt Nam và giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và III, Học viện Ngân hàng;

6. Nguyễn Hữu Mạnh (2012), Vấn đề sở hữu chéo trong quá trình giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 24 tháng 12/2012, tr 36 – 39;

7. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2012), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thông lệ quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội;

8. Nguyễn Minh Sáng và Mai Thị Trúc Linh (2013), Sở hữu chéo và cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 91 tháng 10/2013, tr 4 – 13;

9. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hải (2014), Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001 – 2012, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Số 3 tháng 2/2014, tr 20 – 31; 10.Nguyễn Thùy Dương và Trần Hải Yến (2011), Các nhân tố tác động đến tăng

trưởng tín dụng ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng, Tạp chí Ngân hàng, Số 24 tháng 12/2011, tr 27 – 33;

11.Thu Hằng (2013), Sở hữu chéo ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng – Kinh nghiệm của nước Ý, Tạp chí Ngân hàng, Số 23 tháng 12/2013, tr 61 - 63;

12.Trịnh Thanh Huyền (2012), Từ sở hữu chéo tại các Chaebol đến thực tế NHTM Việt Nam, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/12/tu-so-huu-cheo-

tai-chaebol-den-thuc-te-nhtm-viet-nam.html, truy cập lúc 9h36 ngày 18/10/2014;

13.Báo cáo thường niên năm 2008-2014 của các NHTM;

14.Chính phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD”;

15.Chính phủ (1998), Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD”;

16.Ngân hàng Nhà nước VN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng;

17.Ngân hàng Nhà nước VN (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định về giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài;

18.Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng;

19.Ủy ban kinh tế Quốc Hội (2013), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012, Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu, Chương 3 “Bất ổn thị trường tài chính”, tr 145 – 182; 20.Ủy ban kinh tế Quốc Hội (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013, Thách thức còn ở

phía trước;

TIẾNG NƢỚC NGOÀI

21.Aisen, A., & Franken, M. (2010). Bank credit during the 2008 financial crisis: A cross-country comparison. IMF Working Papers, 1-25.

22.Andrianova, S., Demetriades, P., & Shortland, A. (2012). Government ownership of banks, institutions and economic growth. Economica, 79(315), 449-469.

23.Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297.

24.Athanasoglou, P. P. (2011). Bank capital and risk in the South Eastern European region. Available at SSRN 1774585.

25.Avdjiev, S., Kuti, Z., & Takats, E. (2012). The euro area crisis and cross-border bank lending to emerging markets. BIS Quarterly Review December.

26.Aydin, B. (2008). Banking structure and credit growth in Central and Eastern European countries. IMF Working Papers, 1-44.

27.Barth, J. R., Caprio, G., & Levine, R. (2004). Bank regulation and supervision: what works best? Journal of financial intermediation, 13(2), 205-248.

28.Bertay, A. C., Demirgüç-Kunt, A., & Huizinga, H. (2015). Bank ownership and credit over the business cycle: Is lending by state banks less procyclical? Journal of Banking & Finance, 50, 326-339.

29.Bhaumik, S. K., Dang, V., & Kutan, A. M. (2011). Implications of bank ownership for the credit channel of monetary policy transmission: Evidence from India. Journal of Banking & Finance, 35(9), 2418-2428.

30.Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.

31.Cai, J. and Zhang, J. (2008), Measuring cross shareholding linkages among companies, April 2008;

32.Clarke, G., Cull, R., Peria, M. S. M., & Sánchez, S. M. (2005). Bank lending to small businesses in Latin America: does bank origin matter? Journal of Money, Credit and Banking, 83-118.

33.Cooper, D. R., & Schindler, P. S. (2003). Business research methods.

34.De Haas, R., & van Horen, N. (2010). The crisis as a wake-up call. Do banks tighten screening and monitoring during a financial crisis.

35.Di Donato, F., & Tiscini, R. (2009). Cross ownership and interlocking directorates between banks and listed firms: an empirical analysis of the effects on debt leverage and cost of debt in the Italian case. Corporate Ownership & Control, 6(3), 473-481.

36.Dinç, I. S. (2005). Politicians and banks: Political influences on government- owned banks in emerging markets. Journal of Financial economics, 77(2), 453- 479.

37.Fulbright Economics Teaching Program (2013), Cross ownership of financial institutions and corporations in Vietnam – An assessment and recommendations, Project “Supporting the enhancement of consultation, appraisal and monitoring capacities of macroeconomic policies” by the Economic Committee of National Assembly;

38.Galindo, A., & Micco, A. (2004). Do state owned banks promote growth? Cross- country evidence for manufacturing industries. Economics Letters, 84(3), 371- 376.

39.Gedajlovic, E., & Shapiro, D. M. (2002). Ownership structure and firm profitability in Japan. Academy of Management Journal, 45(3), 565-575.

40.Giannetti, M., & Ongena, S. (2012). “Lending by example”: Direct and indirect effects of foreign banks in emerging markets. Journal of International Economics, 86(1), 167-180.

41.Guo, K., & Stepanyan, V. (2011). Determinants of bank credit in emerging market economies. IMF Working Papers, 1-20.

42.Guo Li and Yakura Shinsuke (2010), The cross holding of company shares: A preliminary legal of Japan and China;

43.Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial economics, 3(4), 305-360.

44.La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A. (2002). Government ownership of banks. The journal of finance, 57(1), 265-301.

45.Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.

46.Micco, A., & Panizza, U. (2006). Bank ownership and lending behavior. Economics Letters, 93(2), 248-254.

47.Onetti, A., & Pisoni, A. (2009). Ownership and control in Germany: do cross- shareholdings reflect bank control on large companies? Corporate Ownership and Control, 6(4), 54.

48.Peek, J., & Rosengren, E. S. (2000). Implications of the globalization of the banking sector: the Latin American experience. Paper presented at the CONFERENCE SERIES-FEDERAL RESERVE BANK OF BOSTON.

49.Scher, M. J. (2001). Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down? : Citeseer.

50.Schnabl, P. (2012). The international transmission of bank liquidity shocks: Evidence from an emerging market. The journal of finance, 67(3), 897-932.

51.Trivieri, F. (2007). Does cross-ownership affect competition?: Evidence from the Italian banking industry. Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 17(1), 79-101.

52.Tsapin, O. (2010). Bank risk and lending: the impact of ownership. Kyiv School of Economics.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các NHTM trong mẫu nghiên cứu (31/12/2014)

STT Tên Ngân hàng Ký hiệu Tên viết tắt Ngày cấp giấy phép Vốn điều lệ (tỷ đồng)

1 NHTMCP An Bình ABB ABBank 0031/NH-GP ngày 15/4/1993 77/QĐ-NH5 ngày 15/4/1993 4.798

2 NHTMCP Á Châu ACB ACB Số 0032/NHGP ngày

24/4/1993 9.377 3 Ngân hàng NN&PT NT

Việt Nam AGRI Agribank 280/QĐ-NH5 ngày 15/01/1996 28.840 4 NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV BIDV

84/GP-NHNN ngày

23/4/2012 28.112 5 NHTMCP Công thương Việt Nam CTG Vietinbank

142/GP-NHNN ngày

03/7/2009 37.234 6 NHTMCP Đông Á EAB DongaBank 0009/NHGP ngày

27/3/1992 5.000 7 NHTMCP Xuất nhập

khẩu EIB Eximbank

0011/NHGP ngày 06/4/1992 12.355 8 NHTMCP Phát triển TPHCM HDB HDBank 0019/ NHGP ngày 06/6/1992 8.100 9 NHTMCP Bưu điện Liên Việt LVB

LienViet Post Bank

91/GP-NHNN ngày

28/03/2008 6.460 10 NHTMCP Quân đội MBB MBBank 0054/ NHGP ngày

14/9/1994 11.594 11 NHTMCP Phát triển Mê Kông MDB MDB 0022/NHGP ngày 12/09/1992 2037/QĐ-NHNN ngày 16/09/2008 3.750 12 Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL MHB MHB 769/TTg ngày 18/9/1997 3.369 13 NHTMCP Hàng Hải

Việt Nam MSB Maritimebank

0001/NHGP ngày

08/06/1991 8.000 14 NHTMCP Nam Á NAB Namabank 0026/NHGP ngày

02/8/1992 3.000

15 NHTMCP Nam Việt NCB Navibank

0057/ NHGP ngày 18/9/1995 970/QĐ-NHNN ngày

18/5/2006

3.010

16 NHTMCP Phương Đông OCB OCB 0061/NHGP ngày

13/04/1996 3.547

17 NHTMCP Đại Dương OCEAN Oceanbank

0048/ NHGP ngày 30/12/1993 257/QĐ-NHNN ngày

30/12/1993

4.000

18 NHTMCP Phương Nam PNB Southernbank 0030/ NHGP ngày

17/3/1993 4.000 19 NHTMCP Sài Gòn SCB SCB 238/GP-NHNN ngày

26/12/2011 12.295 20 NHTMCP Đông Nam Á SEA SeABank 0051/ NHGP ngày

25/3/1994 5.465 21 NHTMCP Sài Gòn Công Thương SGB SaigonBank 0034/NHGP ngày 04/05/1993 3.080 22 NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB SHB 0041/NH-GP ngày 13/1/1993 93/QĐ-NHNN ngày 20/01/2006 8.865

STT Tên Ngân hàng Ký hiệu Tên viết tắt Ngày cấp giấy phép Vốn điều lệ (tỷ đồng) 23 NHTMCP Sài Gòn Thương Tín STB Sacombank 0006/NHGP ngày 05/12/1991 12.425 24 NHTMCP Kỹ Thương

Việt Nam TCB Techcombank

0040/ NHGP ngày

06/8/1993 8.878

25 NHTMCP Việt Á VAB VietAbank 12/ NHGP ngày 09/5/2003 3.098 26 NHTMCP Ngoại

Thương Việt Nam VCB Vietcombank 286/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 26.650 27 NHTMCP Quốc tế VIB VIB 0060/ NHGP ngày

25/01/1996 4.250 28 NHTMCP Việt Nam

Thịnh Vượng VPB VPBank

0042/ NHGP ngày

12/8/1993 6.347

Phụ lục 2: Dữ liệu các biến trong mô hình  Biến GDP và INF: Năm 2010 2011 2012 2013 2014 GDP 0.0678 0.059 0.0503 0.0542 0.0598 INF 0.1175 0.1812 0.0681 0.0604 0.0409  Các biến còn lại:

Bank LOAN NPL SHC SIZE DEPOSIT CAR ROE

2010 ABB 0.54288 11.36281 0.00000 1.49511 0.56395 0.1489 0.1047 ACB 0.39830 11.46658 0.00000 1.51792 0.23030 0.1060 0.2890 AGRI 0.11238 13.20951 0.00000 1.53037 0.15272 0.0624 0.0546 BIDV 0.23154 12.87645 0.00000 1.52549 0.30660 0.0932 0.1796 CTG 0.43534 12.18914 0.00000 1.52554 0.38638 0.0802 0.2210 EAB 0.31403 11.78483 0.00000 1.50043 0.12311 0.1084 0.1858 EIB 0.62435 11.94709 0.20630 1.51198 0.50002 0.1779 0.1351 HDB 0.42490 10.98831 0.00000 1.49372 0.47858 0.1271 0.1698 LVB 0.81325 10.61597 0.00000 1.49396 0.68629 0.1581 0.1722 MBB 0.64921 11.78876 0.11000 1.50958 0.64441 0.1290 0.2902 MDB 5.84154 10.53171 0.00000 1.48401 8.68105 0.3730 0.0669 MHB 0.12378 11.64129 0.00000 1.49923 0.43572 0.1400 0.0370 MSB 0.33336 12.08769 0.14990 1.51026 0.61802 0.0988 0.2342 NAB 0.05769 11.06291 0.00000 1.48153 0.28469 0.1804 0.0985 NCB 0.08102 11.42164 0.00000 1.48611 0.11335 0.1947 0.1899 OCB 0.13385 11.37563 0.04670 1.48588 0.07891 0.2059 0.1453 OCEAN 0.73041 11.46899 0.00000 1.50025 0.81109 0.0948 0.2180 PNB 0.58029 11.86301 0.00000 1.50146 0.94178 0.0900 0.1287 SCB 0.05963 12.57782 0.00000 1.50145 0.16631 0.1032 0.1054 SEA 1.13094 11.64243 0.00000 1.50027 1.00796 0.1030 0.1121 SGB 0.07546 11.30039 0.16260 1.48363 0.06909 0.1267 0.4906 SHB 0.90008 11.53267 0.00000 1.49919 0.74710 0.1381 0.2260 STB 1.29673 11.60451 0.00000 1.51302 0.30309 0.0997 0.1504 TCB 0.25741 12.08352 0.00000 1.51380 0.28945 0.1311 0.2480 VAB 0.10372 11.52464 0.08980 1.48873 -0.13090 0.1225 0.1043 VCB 0.24850 12.69906 0.00000 1.52322 0.21106 0.0900 0.2255 VIB 0.52566 11.83265 0.00000 1.50748 0.39010 0.1011 0.1950 VPB 0.60142 11.48271 0.00000 1.50136 0.45363 0.1429 0.2265 2011 ABB 0.00194 11.74480 0.00000 1.49634 -0.13259 0.1026 0.0672 ACB 0.17907 11.96283 0.00000 1.52205 0.32993 0.0925 0.3600 AGRI 0.03978 13.43250 0.00000 1.53101 0.06299 0.0921 0.0776 BIDV 0.15636 12.93065 0.00000 1.52681 -0.01714 0.1107 0.1320

Bank LOAN NPL SHC SIZE DEPOSIT CAR ROE CTG 0.25290 12.63391 0.00000 1.52844 0.24939 0.1057 0.2674 EAB 0.17317 11.87137 0.00000 1.50245 0.14790 0.1001 0.1958 EIB 0.19757 12.07993 0.18820 1.51645 -0.07735 0.1447 0.2039 HDB 0.18073 11.35357 0.00000 1.49746 0.36491 0.1500 0.1427 LVB 0.29729 11.43617 0.00000 1.50049 1.08359 0.1437 0.1826 MBB 0.21002 11.97258 0.19860 1.51274 0.36215 0.0959 0.2834 MDB -0.40689 10.80432 0.10160 1.47650 -0.80870 0.5590 0.0989 MHB 0.01438 12.04750 0.00000 1.49813 -0.04831 0.1500 0.0262 MSB 0.18610 11.93298 0.14990 1.51015 0.28108 0.1438 0.1008 NAB 0.17787 11.24886 0.00000 1.48529 0.11487 0.2029 0.0782

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam002 (Trang 73 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)