Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học mơn Vật lí theo chƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh​ (Trang 47)

8. Cấu trúc của đề tài

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học mơn Vật lí theo chƣơng

trình giáo dục phổ thơng mới ở trƣờng Trung học phổ thông

1.5.1. Yếu tố chủ quan

i) Phẩm chất, năng lực lãnh đạo của hiệu trƣởng

Hiệu trƣởng phải có phẩm chất chính trị vững vàng; thực hiện tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; có trách nhiệm cao trong triển khai chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giáo dục 2018.

HT cần có năng lực chun mơn để hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp DH các mơn học; có khả năng tổ chức DH và GD hiệu quả; có khả năng ứng dụng CNTT vào công tác QL và DH.

Về năng lực QL, HT cần có năng lực lập kế hoạch giáo dục chung và chỉ đạo lập kế hoạch dạy học mơn học Vật lí nói riêng; Có khả năng phân tích, dự báo về tình hình diễn biến thay đổi của nhà trƣờng theo chiều hƣớng phát triển; khuyến khích sự sáng tạo của từng cá nhân và phát huy đƣợc trí tuệ của tập thể.

Về năng lực quan hệ xã hội, HT cần có năng lực giao tiếp, năng động, quan hệ tốt với chính quyền và nhân dân địa phƣơng, huy động đƣợc các nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục nhà trƣờng

ii) Năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên Vật lí: Năng lực dạy học của giáo viên là yếu tố quyết định chất lƣợng dạy học. Giáo viên môn Vật lí phải nắm vững chƣơng trình mơn học, năm sv]ngx mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu cần đạt đƣợc ở học sinh. Giáo viên phải có năng lực nghiệp vụ sƣ phạm tốt, tâm huyết với nghề. DH theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học địi hỏi GV có kiến thức vừa rộng vừa sâu, hiểu tâm lý HS THPT để có thể trở thành các chuyên gia cố vấn cho HS.

iii) Tính tự giác, tích cực học tập của học sinh

Một là, nhận thức của học sinh về vai trị và lợi ích của việc học Vật lí. Học sinh cần có nhận thức đúng đắn về vai trị và lợi ích của việc học đối với sự phát triển con ngƣời và tồn xã hội nói chung và vai trị và lợi ích của việc học Vật lí nói riêng mới tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hiệu quả

chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, đồng thời tạo động lực để học sinh tự giác, tích cực, chủ động học tập.

Tính tự giác, tính tích cực học tập của học sinh là yếu tố quyết định kết quả dạy học mơn Vật lí và kết quả quản lý dạy học mơn Vật lí. Hiệu quả quản lý chỉ đạt đƣợc khi giáo viên phát huy đƣợc tính tự giác, độc lập sáng tạo của học sinh trong q trình dạy học Vật lí.

1.5.2. Các yếu tố khách quan

Cơ chế chính sách của ngành, của địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên về triển khai thực hiện chƣơng trình dạy học mới có tác dụng tạo động lực cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học đề ra.

Cơ sở vật chất, nhất là các thiết bị hiện đại phục vụ DH Vật lí vừa là nội dung QL, vừa là biện pháp QL HĐDH, bởi đó là điều kiện đảm bảo tốt hơn cho đổi mới PPDH. Dù có đội ngũ GV giỏi, nhƣng cơ sở vật chất khơng tốt thì GV cũng khơng thể phát huy hết năng lực của mình và năng lực học tập của học sinh. Do đó, nhà trƣờng cần phải tăng cƣờng CSVC, thiết bị DH hiện đại, đồng bộ để nâng cao hiệu quả HĐDH mơn Vật lí.

Chất lƣợng DH của mỗi nhà trƣờng chịu ảnh hƣởng rất nhiều bởi môi trƣờng kinh tế - văn hóa - xã hội ở địa phƣơng. Những địa phƣơng có điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội phát triển, trình độ dân trí cao, cha mẹ học sinh đầu tƣ cho học tập, chính quyền địa phƣơng quan tâm đến đầu tƣ hỗ trợ các nhà trƣờng để nâng cao chất lƣợng thì chất lƣợng DH tốt. Ngƣợc lại, ở những địa phƣơng có điều kiện kinh tế khó khăn, văn hóa lạc hậu, cha mẹ học sinh ít quan tâm đến học tập của HS thì chất lƣợng DH thấp.

Các lực lƣợng giáo dục trong trƣờng: Đoàn thanh niên trong nhà trƣờng THPT có vai trị quan trọng trong việc duy trì kỷ cƣơng, nề nếp của HS nhà trƣờng. Cơng đồn có vai trị tích cực trong GD tƣ tƣởng chính trị, phát động các phong trào thi đua, động viên CB, GV, NV vƣợt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ thực hiện đổi mới chƣơng trình dạy học. Ban đại diện CMHS phối hợp với nhà trƣờng giáo dục HS. TCM giúp HT điều hành trực tiếp về nghiệp vụ chuyên mơn liên quan đến dạy và học nói chung và dạy học mơn Vật lí nói riêng.

Kết luận chƣơng 1

Dạy học Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới là q trình trong đó dƣới vai trị chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác tích cực, chủ động tự tổ chức hoạt động học tập nhằm hình thành phát triển các năng lực chung, năng lực đặc thù của môn Vật lý và 5 phẩm chất đạo đức cơ bản của ngƣời cơng dân đó là u nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

Quản lý dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình phổ thơng 2018 là q trình Hiệu trƣởng thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý: (1)Lập kế hoạch dạy học môn Vật lý bao gồm kế hoạch dạy học lý thuyết; kế hoạch dạy học thực hành thí nghiệm; kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp, giáo dục STEM; kế hoạch dạy học theo chủ đề tự chọn; kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi, dạy học phân hóa theo định hƣớng nghề nghiệp vv…(2) Tổ chức chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học, nền nếp dạy học; đổi mới phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Vật lí; tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên vv…(3) Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học Vật lí. Quản lý dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình dạy học mới chịu ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan trong đó yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng mang tính chất quyết định.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ MĨNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH 2.1. Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát

2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục đào tạo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Móng Cái là một thành phố biên giới nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Quảng Ninh với toạ độ địa lý: Từ 21o10' đến 21o39' vĩ độ Bắc; từ 107o43' đến 108o40' kinh độ Đơng. Móng Cái có phía Bắc và Đông Bắc giáp nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; Phía Đơng - Đơng Nam tiếp giáp với Biển Đông; Phía Tây Bắc giáp huyện Hải Hà. Phía Bắc là đồi núi, địa hình thoải dần ra biển. Thành phố có đƣờng biên giới trên đất liền 72 km tiếp giáp với nƣớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, có cửa khẩu quốc tế Móng Cái tiếp giáp với vùng duyên hải rộng lớn của miền nam Trung Quốc, có 50 km bờ biển.

Móng Cái có các dạng địa hình đồi núi, trung du và ven biển. Địa hình thành phố bị chia cắt khá phức tạp, hình thành 3 vùng rõ rệt: Vùng núi cao phía Bắc; vùng trung du ven biển và vùng hải đảo. Móng Cái có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của biển nên nóng ẩm và mƣa nhiều.

Với dân số trên 10 vạn ngƣời, Móng Cái có 5 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, Dao, Tày, Hoa, Sán Dìu. Các dân tộc anh em cộng cƣ trên 17 đơn vị hành chính cấp xã (8 phƣờng và 9 xã), gồm: Hoà Lạc, Ka Long, Ninh Dƣơng, Trà Cổ, Trần Phú, Hải n, Hải Hồ, Bình Ngọc, Hải Sơn, Hải Xn, Vạn Ninh, Hải Đông, Hải Tiến, Quảng Nghĩa, Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, Bắc Sơn. So với một số địa phƣơng khác trong tỉnh Quảng Ninh, thành phố Móng Cái có những thuận lợi nhất định để phát triển nền giáo dục.

Trong hệ thống giáo dục phổ thông thành phố Móng Cái nói chung và giáo dục THPT thành phố Móng Cái nói riêng, hiệu trƣởng có vai trị quan

trọng. Thành phố Móng Cái có 3 trƣờng THPT phân bố trên địa bàn: Trƣờng THPT Trần Phú (Đƣờng Hùng Vƣơng, Phƣờng Ka Long); Trƣờng THPT Chu Văn An (Phƣờng Trần Phú); Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt (Thôn 8, Xã Hải Tiến). Tất cả các trƣờng đều có hiệu trƣởng. Khơng có trƣờng THPT nào phải do một phó hiệu trƣởng phụ trách. Đây là một thuận lợi trong chỉ đạo, điều hành hoạt động của các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố. Hiệu trƣởng các trƣờng THPT thành phố Móng Cái là một trong những nhân tố quyết định việc thực hiện thắng lợi chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng, trƣớc hết là nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Về mặt trình độ, trình độ mọi mặt của đội ngũ hiệu trƣởng các trƣờng THPT thành phố Móng Cái đều đạt chuẩn theo quy định, song năng lực quản lý của hiệu trƣởng cịn có những hạn chế, bất cập trong thực tiễn. Những hạn chế trong năng lực quản lý của các Hiệu trƣởng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao của các Hiệu trƣởng và chất lƣợng hoạt động của nhà trƣờng.

Từ cuối năm 2018, sau khi Bộ GD&ĐT chính thức cơng bố chƣơng trình tổng thể và 27 chƣơng trình mơn học, hoạt động giáo dục trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, CBQL và giáo viên các trƣờng THPT thành phố Móng Cái đã có những hoạt động chuẩn bị bƣớc đầu cho việc triển khai CTGDPTM. Về lộ trình thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, mục tiêu đến tháng 7/2020, 100% cơ sở giáo dục tiểu học trong toàn tỉnh phải chuẩn bị xong các điều kiện cần thiết để năm học 2020-2021, khối 1 sẽ triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Cịn đối với các trƣờng THPT, từ năm học 2022 - 2023 bắt đầu triển khai với lớp 10; từ năm học 2023-2024 bắt đầu triển khai với lớp 11; và từ năm học 2024 - 2025 bắt đầu triển khai với lớp 12.

Để chuẩn bị cho việc thay đổi này, thời gian qua, cùng với toàn ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Móng Cái đã nỗ lực, triển khai nhiều giải pháp, trên cơ sở phù hợp với tình hình, điều kiện

thực tế của nhà trƣờng và địa phƣơng. Các hoạt động thiết thực chuẩn bị điều kiện cho việc thực hiện CTGDPTM đang từng bƣớc đƣợc tiến hành. Các trƣờng THPT thành phố Móng Cái đang tích cực chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để triển khai đổi mới giáo dục phổ thông theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, với mục tiêu thực hiện đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế của thành phố.

2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý dạy học mơn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ở các trường THPT thành phổ Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

2.1.2.1. Mục tiêu khảo sát

Nhằm đánh giá thực trạng dạy học Vật lý và quản lý dạy học Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới hiện nay ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý dạy học mơn Vật lí để nâng cao chất lƣợng dạy học và triển khai thực hiện thành cơng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

2.1.2.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát

i) Đối tƣợng khảo sát:

- Cán bộ quản lý cấp Sở (Lãnh đạo sở; cán bộ phụ trách đảm bảo chất lƣợng; cán bộ thanh tra phụ trách theo dõi) và lãnh đạo, chuyên viên Phòng Trung học tổng cộng gồm 8 ngƣời; Hiệu trƣởng các trƣờng THPT thành phố Móng Cái: 3 ngƣời; Phó Hiệu trƣởng các trƣờng THPT thành phố Móng Cái: 6 ngƣời; Trƣởng bộ mơn khoa học tự nhiên, nhóm trƣởng chun mơn Vật lí các trƣờng THPT thành phố Móng Cái: 5 ngƣời. Tổng cộng là 22 cán bộ quản lý các cấp.

- Giáo viên Tổ Vật lí - cơng nghệ ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái: 23 ngƣời; Giáo viên khoa học tự nhiên (Hóa, Sinh của 3 trƣờng ) tham gia dạy liên môn khoa học Tự nhiên 8 ngƣời; Giáo viên dạy Vật lí hệ văn hóa của trƣờng Cao đẳng nghề trên địa bàn là 3 giáo viên. Tổng số giáo viên khảo sát là 34 ngƣời.

- Học sinh các trƣờng THPT thành phố Móng Cái: 150 học sinh

* Địa bàn khảo sát

Các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Móng Cái. Cụ thể, các trƣờng THPT đƣợc lựa chọn để khảo sát là:

1. Trƣờng THPT Trần Phú (Đƣờng Hùng Vƣơng, Phƣờng Ka Long, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh).

2. Trƣờng THPT Chu Văn An (Phƣờng Trần Phú, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh).

3. Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt (Thơn 8, Xã Hải Tiến, Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh).

2.1.2.3. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng dạy học mơn Vật lý theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lý theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

2.1.2.3. Phương pháp và cách ử lý số liệu khảo sát

Đề tài sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi, kết hợp với phƣơng pháp phỏng vấn sâu và phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm quản lý.

Cách xử lý số liệu:

Các phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đƣợc tập hợp lại theo phƣơng pháp thống kê. Để đƣa ra những nhận xét có căn cứ, tác giả quy ƣớc sử dụng điểm số để đánh giá các mức độ nhƣ sau:

Mức độ tốt: 3 điểm

Mức độ Trung bình: 2 điểm. Mức độ khơng tốt: 1 điểm

Dữ liệu từ các phiếu đƣợc quy ra điểm ở các mức độ khác nhau của từng tiêu chí, tính giá trị trung bình. Từ đó, phân tích và rút ra các kết luận về thực

trạng đƣợc khảo sát. Với thang điểm quy ƣớc nhƣ trên, điểm chênh lệch của mỗi mức độ đạt đƣợc là 0.66, cụ thể nhƣ sau:

Mức tốt/ Rất ảnh hƣởng: 2.33 ≤ ĐTB ≤ 3

Mức Trung bình/ Ảnh hƣởng: 1.67 ≤ ĐTB ≤ 2.32 Mức khơng tốt/ Không ảnh hƣởng: 1 ≤ ĐTB ≤ 1.66

2.2. Thực trạng dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình phổ thơng mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

2.2.1. Sự khác biệt giữa chương trình dạy học Vật lý hiện hành với chương trình phổ thơng mới ở trường Trung học phổ thông

Nghiên cứu chƣơng trình Vật lý hiện hành và chƣơng trình Vật lý 2018 ở trƣờng THPT cho thấy sự khác biệt sau đây:

(1) Phần mở đầu: Nội dung mới, chƣa đƣợc đề cập và ít đƣợc quan tâm, Giáo viên cần phải tìm hiểu kỹ trƣớc khi dạy phần này.

(2). Phần nội dung Động học: Đã đƣợc thể hiện trong chƣơng trình Vật lí 10 hiện hành

(3). Phần nội dung Động lực học: Nội dung tƣơng tự chƣơng 2 Vật lý 10, Điểm khác: Cách sắp xếp nội dung khác nhau. Chƣơng trình mới có cách sắp xếp hợp lí và logic hơn. Là nội dung trọng tâm của chƣơng trình Vật lý 10, học sinh cần nắm vững bản chất để giải thích hiện tƣợng thực tế và giải bài tập.

(4). Phần nội dung Công, năng lƣợng và công suất: Kiến thức của chƣơng này nhìn chung hồn tồn giống với chƣơng trình Vật lý 10 hiện hành. Bổ sung thêm một số kiến thức mới về hiệu suất và ứng dụng thực tế của liên hệ cơng suất với tích của lực và vận tốc.

(5). Phần nội dung Biến dạng của vật rắn: Giữ nguyên nhƣ chƣơng trình hiện hành

(6). Phần nội dung Chuyên đề Vật lí trong một số ngành nghề: Nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh​ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)