3.1.2 .Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí theo chƣơng trình phổ thông
3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo
chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh nhằm giúp giáo viên Vật lí có căn cứ để triển khai thực hiện có hiệu quả chƣơng trình dạy học môn Vật lí ở trƣờng THPT một cách hiệu quả, giúp cán bộ quản lý nhà trƣờng có cơ sở tổ chức, điều khiển quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng theo mục tiêu xác định.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện
i) Nội dung của biện pháp
Căn cứ vào kế hoạch giáo dục của cấp học, Hiệu trƣởng tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trƣờng mình và chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đã ban hành. Hiệu trƣởng phải tập hợp đƣợc lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng thuộc các chuyên môn khác nhau. Tiến hành quá trình phân tích bối cảnh của trƣờng để xác định rõ điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để xác định các mục tiêu dạy học, giáo dục chung và mục tiêu dạy học riêng của từng môn học mong đợi cần đạt, lựa chọn các việc cần làm, cách làm, phân bổ các nguồn lực cho mỗi công việc và sắp xếp theo tiến độ hợp lý để thực thi kế hoạch dạy học Vật lí hiệu quả;
Trong chủ trì xây dựng kế hoạch giáo dục trƣờng THPT, hiệu trƣởng cần xác định đúng, đủ các căn cứ và những yêu cầu mới trong thực hiện CTGD để làm cơ sở cho việc hoạch định. Chỉ đạo các Tổ chuyên môn và GV xây dựng kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; phù hợp với đối tƣợng học sinh trung học phổ thông, điều kiện nhà trƣờng, địa phƣơng, năng lực của đội ngũ GV...
Hiệu trƣởng phải tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức nhà trƣờng, phân công trách nhiệm, uỷ nhiệm quyền hạn cho từng cá nhân, tổ, nhóm, chuyên môn Vật lí và các bộ phận phụ trách phòng thí nghiệm, thực hành các bộ phận liên đới nhƣ nhóm Hóa học, Sinh học và phụ trách công nghệ thông tin, tài chính để triển khai kế hoạch dạy học môn Vật lí đã xây dựng;
Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện bồi dƣỡng nâng cao năng lực giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình dạy học môn Vật lí,
Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học Vật lí với tinh thần chất lƣợng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực cho học sinh THPT.
Hiệu trƣởng chỉ đạo đánh giá kết quả môn học theo kế hoạch ii) Cách thực hiện biện pháp
Dựa trên kế hoạch dạy học Vật lí đã đƣợc phê duyệt, Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai thực hiện đúng, đủ có chất lƣợng chƣơng trình dạy học môn Vật lí một cách linh hoạt nhằm phát triển năng lực của học sinh.
Hiệu trƣởng xây dựng và ban hành cơ chế phối hợp và các mối quan hệ trong thực hiện nhiệm vụ dạy học Vật lí theo chủ đề tích hợp liên môn; dạy trải nghiệm dạy học Vật lí theo STEM; huy động các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham gia hoạt động dạy học, giáo dục.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho giáo viên thực hiện chƣơng trình dạy học Vật lí mới theo hình thức nghiên cứu bào học và tổ chức dạy thí điểm bài học Vật lí, hỗ trợ giáo viên hoàn thiện năng lực thực hiện hiệu quả chƣơng trình dạy học mới.
Thực hiện quá trình giao việc, hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ; Đôn đốc, động viên giáo viên, nhân viên thực hiện kế hoạch dạy học nói chung, kế hoạch dạy học Vật lí nói riêng đúng tiến độ; Giám sát, uốn nắn, hỗ trợ để giáo viên nhân viên thực hiện nhiệm vu dạy học, giáo dục học sinh đúng mục tiêu, đạt chuẩn đầu ra, đảm bảo chất lƣợng; Tạo động lực cho giáo viên, nhân viên, học sinh trong học tập và tham gia các hoạt động dạy học, trải nghiệm giáo dục;
Hiệu trƣởng tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới thông qua việc chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học Vật lí theo hƣớng đa dạng, tích cực hoá hoạt động của học sinh; Để làm đƣợc các điều đó cần bắt đầu từ việc thay đổi nhận thức của giáo viên, phá bỏ các rào cản, tạo ra nhu cầu cần thiết để giáo viên thay đổi PPDH, chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho sự thay đổi của giáo viên trong dạy học Vật lí; Động viên giáo viên Vật lí tiến hành thay đổi việc dạy, việc học trong quá trình dạy học, thay đổi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học. Khi đạt đƣợc kết quả mong đợi cần củng cố, duy trì và phát huy những thành tựu đạt đƣợc. Hiệu trƣởng cần bám sát quá trình đổi mới nếu thấy điểm nào chƣa phù hợp, tiếp tục điều chỉnh và triển khai tiếp. Trong quá trình triển khai thực hiện dạy học, giáo dục theo yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông mới Hiệu trƣởng không đƣợc để giáo viên đơn độc, mà phải tạo môi trƣờng để cán bộ quản lý nhà trƣờng, bộ môn đồng nghiệp chia sẻ hỗ trợ và đánh giá.
Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học môn vật lí là hoạt động đƣợc thực hiện trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch và trong giai đoạn cuối của kỳ kế hoạch.
Việc kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học Vật lí phải đƣợc thực hiện ở tất cả các khâu của kế hoạch dạy học đối môn học, trong đó có: mục tiêu, chỉ tiêu; nội dung dạy lý thuyết; dạy chủ đề tích hợp, trải nghiệm; dạy chủ đề STEM; dạy chuyên đề tự chọn định hƣớng nghề; thời lƣợng thực hiện; tiến trình thực hiện; các yêu cầu về phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh; phƣơng pháp và hình thức triển khai; các hoạt động của giáo viên, học sinh…
Hiệu trƣởng chỉ đạo sử dụng kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trƣờng, tổ chuyên môn, cá nhân giáo viên Vật lí để làm cơ sở cho kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, giáo dục. Theo đó, xác định mức độ đạt đƣợc so với kế hoạch, phát hiện những sai lệch, xem xét những gì chƣa đạt đƣợc hoặc đạt ở mức độ thấp cùng những nguyên nhân của chúng và những vấn đề
mới nảy sinh trong thực tiễn để điều chỉnh quá trình dạy học Vật lí cho kịp thời, phù hợp.
Kết quả kiểm tra, đánh giá là cung cấp thông tin cho việc điều chỉnh kế hoạch trong thời gian thực hiện và làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục trong thời kỳ, giai đoạn tiếp theo.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện
Hiệu trƣởng phải có năng lực lập kế hoạch dạy học và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
Hiệu trƣởng phải nắm vững yêu cầu về kế hoạch dạy học và chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng trong thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
Giáo viên, tổ trƣởng chuyên môn phải chủ động, tích cực trong triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí
Các lực lƣợng liên đới phải nhận thức đúng về sự phối hợp với giáo viên Vật lí để dạy học theo chủ đề liên môn, dạy trải nghiệm và dạy theo giáo dục STEM vv...
3.2.3. Tổ chức phát triển chương trình dạy học môn Vật Lí theo định hướng phát triển năng học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Phát triển chƣơng trình dạy học Vật lí theo tiếp cận năng lực giúp học sinh phát triển cân đối giữa kiến thức, kĩ năng, thái độ thông qua hoạt động học tập đạt chuẩn năng lực chƣơng trình giáo dục THPT đề ra. Phát triển chƣơng trình dạy học môn Vật lý theo tiếp cận năng lực giúp học sinh đƣợc học theo năng lực để hình thành năng lực chung, năng lực đặc thù bộ môn và các phẩm chất nhân cách con ngƣời; tạo môi trƣờng để học sinh có thể học theo nhu cầu góp phần định hƣớng và chuẩn bị cho nghề nghiệp tƣơng lai của học sinh sau này.
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện i) Nội dung thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên Vật lí cần nhận thức đúng về các vấn đề sau đây:
Chƣơng trình giáo dục Vật lí là một bản kế hoạch, trình bày một cách có hệ thông toàn bộ hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh trong một cơ sở giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó có mô tả:
Mục tiêu, chuẩn đầu ra của chƣơng trình môn học Vật lí đƣợc xác định cụ thể với chuẩn kiến thức, kĩ năng thái độ mà ngƣời học cần đạt đƣợc.
Nội dung dạy học với độ rộng và độ sâu tƣơng ứng với chuẩn đầu ra của môn học Vật lí đƣợc xác định với chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Hình thức tổ chức dạy - học với các phƣơng pháp, phƣơng tiện, công cụ dạy học Vật lí phù hợp
Hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học Vật lí (đối chiếu với chuẩn đầu ra).
Chƣơng trình môn Vật lí 2018 đƣợc xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, các nguyên liệu đầu vào của quá trình dạy học phải đƣợc kết hợp một cách khoa học thì mới tạo điều kiện cho ngƣời học hình thành, phát triển đƣợc năng lực. Cách dạy nhồi nhét kiến thức tuyệt nhiên không thể giúp hình thành, phát triển năng lực của ngƣời học!
Theo cách tiếp cận năng lực, kiến thức đƣợc dạy học là nhằm để giúp phát triển năng lực học sinh. Nói cách khác, mục đích dạy học trong Chƣơng trình môn Vật lí 2018 không phải chỉ để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập lý thuyết, thực hành, trải nghiệm, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã học. Thông qua những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phƣơng pháp tích cực hóa hoạt động của ngƣời học, giáo viên giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực chung, năng lực đặc thù và các phẩm chất cơ bản mà nhà trƣờng và
xã hội kỳ vọng; kết hợp phát triển các năng lực chung (tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) với phát triển các năng lực đặc thù (năng lực khoa học tự nhiên, năng lực vật lí); kết hợp phát triển năng lực với phát triển phẩm chất.
Quan điểm trên phải đƣợc thể hiện nhất quán ở nội dung dạy học, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả dạy học Vật lí.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên Vật lí chủ động phát triển chƣơng trình dạy học theo hƣớng liên môn; giáo dục STEM; trải nghiệm thực tế gắn với địa phƣơng để nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình dạy học.
Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng trải nghiệm, tích hợp liên môn và giáo dục STEM;
Hiệu trƣởng chí đạo đánh giá kết quả học tập mô Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh coi trọng đánh giá quá trình học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập môn Vật lí.
ii) Cách thực hiện
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng nội dung dạy học Vật Lý theo các nội dung: Dạy lý thuyết; dạy tích hợp liên môn; dạy theo hình thức giáo dục STEM; dạy trải nghiệm thực tiễn lao động, sản xuất; Mỗi chủ đề cần thể hiện rõ các yêu cầu cần đạt về năng lực học sinh và quán triệt mục tiêu trong quá trình dạy học, đánh giá kết quả thực hiện.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn phát triển các chủ đề dạy học tích hợp liên môn; dạy học trải nghiệm và dạy học vật lí theo STEM ở các cấp độ mục tiêu, nội dung; phƣơng pháp và hình thức tổ chức thực hiện.
Hiệu trƣởng chỉ đạo giáo viên thực hiện phát triển năng lực học sinh, kiến thức không phải là mục đích mà là phƣơng tiện để đạt đƣợc năng lực. Tƣ tƣởng này chi phối cách lựa chọn nội dung dạy học và phƣơng pháp dạy học. Mỗi khi dạy một vấn đề, một kiến thức, kĩ năng nào đó, giáo viên Vật lí cần phải xác định rõ dạy cái này để làm gì, giúp phát triển năng lực gì cho ngƣời học; những kiến thức, kĩ năng ấy có thể vận dụng vào tình huống nào trong cuộc sống.
Hiệu trƣởng chỉ đạo giáo viên Vật lí phải nắm vững 24 chủ đề kiến thức, kĩ năng phổ thông của môn Vật lí, cốt lõi về mô hình hệ vật lí, năng lƣợng và sóng, lực và trƣờng, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh. Nói cách khác, các kiến thức, kĩ năng đƣợc chọn theo liều lƣợng và mức độ đáp ứng đƣợc việc hình thành năng lực cho học sinh. Kết quả đầu ra đƣợc thể hiện thông qua các “yêu cầu cần đạt”. Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông), môn Vật lí - là môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, đƣợc lựa chọn theo nguyện vọng và định hƣớng nghề nghiệp của học sinh. Trong giai đoạn này, giáo viên môn Vật lí cần giúp học sinh tiếp tục phát triển các phẩm chất, năng lực đã đƣợc định hình trong giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo điều kiện để học sinh bƣớc đầu nhận biết đúng năng lực, sở trƣờng của bản thân, có thái độ tích cực đối với môn học, tích cực tự học vận dung kiến thức vào thực tế và chuẩn bị cho học tập lao động trong tƣơng lai. Trên cơ sở nội dung nền tảng đã trang bị cho học sinh ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chƣơng trình môn Vật lí lựa chọn phát triển những vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời chú trọng đến các vấn đề mang tính ứng dụng cao là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật, khoa học và công nghệ.
Hiệu trƣởng chỉ đạo giáo viên thực hiện các chuyên đề học tập và phát triển chuyên đề học tập hàng năm. Trong mỗi năm học, những học sinh có định hƣớng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều kiến thức, kĩ năng vật lí đƣợc học thêm các chuyên đề học tập. Tổng thời lƣợng 3 chuyên đề học tập là 35 tiết/năm học. Các chuyên đề đƣợc thiết kế bao gồm: những chuyên đề nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cƣờng kiến thức, kĩ năng; những chuyên đề nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số vấn đề của thực tiễn; những chuyên đề đáp ứng yêu cầu định hƣớng nghề nghiệp của học sinh. Thứ tự dạy học các chủ đề đƣợc thực hiện sao cho chủ đề mô tả hiện tƣợng vật lí đƣợc thực hiện trƣớc để cung cấp bức tranh toàn cảnh về hiện tƣợng, sau đó đến chủ đề giải thích và nghiên cứu hiện tƣợng để cung
cấp cơ sở vật lí sâu hơn, rồi đến chủ đề ứng dụng của hiện tƣợng đó trong khoa học hoặc thực tiễn.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên phát triển chƣơng trình môn học Vật lí ở cấp độ bài học theo hƣớng tinh giản kiến thức hàn lâm, mở rộng kiến thức thực hành, trải nghiệm thực tế, giúp học sinh hình thành phát triển năng lực thực tiễn và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống từ lý thuyết đã học.
Chỉ đạo tổ chuyên môn hƣớng dẫn giáo viên thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực dựa trên những đề xuất thay đổi về nội dung chƣơng trình dạy môn