Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh​ (Trang 105 - 141)

3.1.2 .Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB Không CT Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Khả thi Không khả thi 1. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình phổ thơng mới ở các trƣờng Trung học phổ thơng thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh 0 5 30 2,86 5 30 2,86

Biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB Không CT Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Khả thi Không khả thi 2.Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng Trung học phổ thơng thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh 0 4 31 2,89 0 6 29 2,82 3. Tổ chức phát triển chƣơng trình dạy học mơn Vật Lí theo định hƣớng phát triển năng học sinh ở các trƣờng Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh. 0 8 27 2,77 0 10 25 2,71 4. Giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo chƣơng

Biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TB Mức độ khả thi TB Không CT Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Khả thi Khơng khả thi trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh 5. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng Trung học phổ thơng thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh 0 4 31 2,89 0 6 29 2,82

Kết quả xin ý kiến 35 chuyên gia cho thấy các biện pháp quản lý dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới do đề tài đề xuất đều có điểm trung bình lớn hơn 2,33 đạt mức rất cần thiết và rất khả thi. Từ kết quả trên cho thấy các biện pháp đề xuất có thể đƣa vào áp dụng trong thực tiễn quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục THPT mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh và có thể áp dụng trong một số trƣờng THPT có đặc điểm và điều kiện tƣơng đồng với các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới và thực trạng quả lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đồng thời dựa trên các nguyên tắc quản lý, đề tài đề xuất đƣợc 5 biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh gồm:

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình phổ thơng mới ở các trƣờng Trung học phổ thơng thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng Trung học phổ thông thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Tổ chức phát triển chƣơng trình dạy học mơn Vật Lí theo định hƣớng phát triển năng học sinh ở các trƣờng Trung học phổ thơng thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng Trung học phổ thơng thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh.

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở các trƣờng Trung học phổ thơng thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh

Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau trong triển khai thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thơng nói chung và triển khai dạy học mơn Vật lí và dạy học tích hợp liên môn khoa học Tự nhiên ở trƣờng THPT nói riêng. Các biện pháp đề xuất đều đƣợc khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi.

Để nâng cao hiệu quả quản lý dạy học, Hiệu trƣởng trƣờng THPT cần triển khai thực hiện phải tiến hành đồng bộ các biện pháp kể trên không đƣợc coi nhẹ biện pháp nào.

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Dạy học Vật lí là một q trình đƣợc tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch trong đó dƣới vai trị tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức hoạt động học tập nhằm thực hiện các mục tiêu chung của chƣơng trình giáo dục cấp THPT, mục tiêu đặc thù của mơn Vật lí là hình thành phát triển năng lực Vật lí ở học sinh và giáo dục các phẩm chất nhân cách cơ bản cho học sinh.

Quản lý hoạt động dạy học Vật lí là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trƣởng nhà trƣờng tới q trình dạy học mơn Vật lí, giáo viên và học sinh cùng các lực lƣợng liên đới trong việc thực hiện chƣơng trình dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới thơng qua thực thi các chức năng quản lý đó là lập kế hoạch dạy học môn Vật lí, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá kết quả dạy học mơn Vật lí nhằm đạt đƣợc mục tiêu của môn học đề ra đó là hình thành phát triển năng lực, phẩm chất chung và năng lực đặc thù của mơn Vật lí ở học sinh.

Quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở trƣờng THPT chịu sự ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ năng lực quản lý của cán bộ quản lý trƣờng THPT, năng lực tổ chức dạy học Vật lí của giáo viên; tính tự giác tích cực học tập của học sinh và các yếu tố khách quan nhƣ chính sách giáo dục; môi trƣờng kinh tế, văn hóa chính trị xã hội địa phƣơng, cơ sở vật chất, đồ dung thực hành, thí nghiệm phục vụ hoạt động dạy học Vật lí vv...

Hoạt động dạy học mơn Vật lí và quản lý dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng ninh đã đƣợc triển khai theo hƣớng giảm tải và bổ sung một số nội dung mới, tuy nhiên còn thể hiện một số điểm bất cập nhƣ: Chƣa quan tâm sâu đến các nội dung tổ chức, chỉ đạo dạy tích hợp liên môn; dạy học Vật lí trải nghiệm; dạy học Vật lí theo tiếp cận STEM; dạy chuyên đề tự chọn Vật lí theo

định hƣớng nghề nghiệp; cơng tác bồi dƣỡng giáo viên Vật lí đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa ở mức độ cao; hoạt động sinh hoạt của tổ chun mơn Vật lí theo hƣớng nghiên cứu bài học chƣa thực sự đƣợc đẩy mạnh và hiệu quả, hoạt động phối hợp các lực lƣợng để tổ chức dạy học gắn với thực tiễn chƣa tốt; Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy học Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới chƣa đƣợc triển khai đồng bộ từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện...;

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, đề tài đã đề xuất đƣợc 5 biện pháp quản lý dạy học mơn Vật lí theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Các biện pháp đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học đƣợc khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi có thể đƣa vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí trong các nhà trƣờng THPT Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

2. Khuyến nghị

2.1. Khuyến nghị với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh cần triển khai tổ chức bồi dƣỡng đại trà để nâng cao năng lực quản trị hoạt động dạy học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới cho cán bộ quản lý trƣờng THPT và nâng cao năng lực dạy học Vật lí cho giáo viên theo chƣơng trình giáo dục THPT mới.

Xây dựng hệ thống văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo các trƣờng THPT triển khai thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới theo hƣớng tích hợp liên mơn và chƣơng trình dạy học mơn Vật lí và điều kiện thực hiện chƣơng trình dạy học.

Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ ngân sách hỗ trợ các trƣờng THPT tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thí nghiệm Vật lí đáp ứng yêu cầu dạy học theo chƣơng trình giáo dục THPT mới.

2.2. Khuyến nghị với cán bộ quản lý các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Cán bộ quản lý các trƣờng THPT cần nâng cao nhận thức, năng lực về chƣơng trình giáo dục THPT nói chung và chƣơng trình mơn học nói riêng, để chỉ đạo thực hiện chƣơng trình hiệu quả.

Thực hiện cơ chế giám sát thực hiện chƣơng trình theo hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo và của Sở Giáo dục - Đào tạo, trƣớc khi triển khai thực hiện chƣơng trình năm 2021 - 2022 quán triệt đổi mới chƣơng trình theo công văn hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo bởi đây là những nội dung cơ bản để triển khai thực hiện chƣơng trình dạy học mới.

Phát huy vai trị bồi dƣỡng của tổ chun mơn để nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên Vật lí thơng qua hình thức tự bồi dƣỡng và bồi dƣỡng qua sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học;

Hiệu trƣởng chủ động phối hợp với đồng nghiệp trên địa bàn kết hợp liên trƣờng để tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề theo chƣơng trình mới nhằm nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên Vật lí.

2.3. Khuyến nghị với giáo viên

Giáo viên phải chủ động tự giác, tích cực nghiên cứu chƣơng trình dạy học mới, chủ động tự học để hồn thiện năng lực, tích cực vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực để thực hiện thành cơng chƣơng trình giáo dục mới. Tăng cƣờng tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo hƣớng trải nghiệm, tích hợp liên mơn; giáo dục STEM để phát triển năng lực học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGD&ĐT ngày

22/8/2018 của Bộ giáo dục đào tạo Ban hành Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày,

26/12/2018 của Bộ giáo dục đào tạo Ban hành chương trình giáo dục phổ thông.

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2019), tài liệu tập huấn bồi dưỡng giáo viên môn

Vật Lý.

5. Christan Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đỗ Minh Cƣơng (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại họcViệt

Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Dũng (2006). Biện pháp quản lý dạy học của hiệu trưởng các trường THPT tại thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ, ĐHSP -

ĐHTN.

8. Phan Văn Đức (2013); Quản lý dạy học môn Vật Lý ở trường THPT,

Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP - ĐHTN.

9. Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển bách khoa 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam.

10. Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa.

11. Bùi Thu Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và l nh đạo nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

12. Trần Thị Hƣơng (2016) Quản lý hoạt động dạy học. Nxb ĐHSP

TPHCM.

14. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014.

15. Nguyễn Văn khải (2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường Phổ Thông. NXB giáo dục.

16. Phạm Thị Kim Oanh (2017), Phát triển năng lực dạy học cho giáo viên

phổ thông đáp ứng với chương trình giáo dục mới, luận văn thạc sỹ, ĐHSP - ĐHTN.

17. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013); Giáo dục học;

NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục,

NXB Đại học Thái Nguyên.

20. Nguyễn Tiến Trình (2017). Quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú thọ. Luận văn thạc sỹ, ĐHSP -

ĐHTN.

21. Lê Ngọc Trọng (2014). Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Trần Quốc Đại, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. Luận văn thạc

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý, giáo viên)

Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở các trƣờng THPT Móng Cái, xin thầy/cơ vui lịng cung cấp thông tin bằng cách đánh dấu (x) vào □ mà thầy/cô cho là phù hợp.

Câu 1. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về hình thức, phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí ở trƣờng THPT mà thầy/cơ đang cơng tác.

Các nội dung đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học

Mức độ

Tốt Trung

bình

Khơng tốt

1. Dạy học mơn Vật lí phù hợp đặc điểm, năng lực HS từng lớp □ □ □

2.Sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại, ứng dụng

CNTT trong dạy học Vật lí □ □ □

3. Hƣớng cho HS hoạt động tích cực, yêu cầu HS tự giác, rèn

luyện khả năng tự học mơn Vật lí □ □ □

4. Đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy học mơn Vật lí

(trong lớp, ngồi lớp, trên phịng thí nghiệm, ngồi thực địa) □ □ □

5. Tổ chức dạy học Vật lí theo hƣớng tích hợp liên mơn □ □ □

6. Tổ chức dạy học Vật lí theo hƣớng giáo dục STEM □ □ □

7.Đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lí gắn với đổi mới kiểm

Câu 2. Thầy/cơ cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học mơn Vật lí ở trƣờng THPT em đang theo học.

Mức độ Tốt Trung bình Khơng tốt

1. Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra - đánh giá theo tiếp

cận năng lực trong dạy học mơn Vật lí □ □ □

2. Thiết kế nội dung kiểm tra mơn Vật lí phù hợp □ □ □

3. Đa dạng hóa hình thức kiểm tra HS trong dạy học mơn Vật lí

□ □ □

4. Đánh giá qua thực hành, thí nghiệm và nghiên cứu tạo ra sản phẩm của học sinh

□ □ □

5. Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt

động học tập mơn Vật lí của HS □ □ □

6. Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt

động dạy học mơn Vật lí của GV □ □ □

Câu 3. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về cơ sở vật chất đáp ứng dạy học mơn Vật lí ở trƣờng THPT mà thầy/cô đang công tác.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Mức độ Tốt Trung bình Khơng tốt 1. Cơ sở vật chất dùng chung □ □ □

2. Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh trong dạy học Vật lí

□ □ □

3. Các thiết bị dùng để thực hành Vật lí □ □ □

Câu 4. Thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc lập kế hoạch dạy học mơn Vật lí ở trƣờng THPT mà thầy/cơ đang cơng tác.

Các tiêu chí đánh giá kế hoạch

Mức độ

Tốt Trung

bình

Khơng tốt

1. Kế hoạch phù hợp với kế hoạch giáo dục của cấp THPT □ □ □

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh​ (Trang 105 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)