1.1. Tổng quan về nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại
1.1.6.1. Đối với ngân hàng
- Giảm lợi nhuận của ngân hàng: Một khoản nợ tiêu chuẩn sẽ đem lại cho
ngân hàng một khoản thu nhập lãi, tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời để mở rộng các khoản vay mới. Khi nợ xấu phát sinh, ngân hàng phải tốn chi phí trích lập dự phịng rủi ro cụ thể, điều này làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Đối với các khoản nợ xấu không thu đƣợc lãi sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng. Nhƣ vậy, khi
nợ xấu phát sinh sẽ làm gia tăng chi phí và có thể là giảm thu nhập, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm.
- Giảm khả năng cung ứng vốn: Nợ xấu nếu không thu hồi đƣợc có thể dẫn đến rủi ro mất vốn cho ngân hàng. Ngân hàng bị mất vốn làm giảm khả năng cung cấp các khoản vay mới của ngân hàng.
- Ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng: Do không thu hồi đƣợc
các khoản cho vay, nợ xấu làm chậm quá trình luân chuyển vốn của ngân hàng. Trong khi đó ngân hàng vẫn phải có trách nhiệm thanh tốn cho những khoản tiền gửi, điều này sẽ khiến ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ mất khả năng thanh toán. Với tỷ lệ nợ xấu ở mức cao cịn có thể dẫn đến sự phá sản của các NHTM.
- Giảm uy tín của ngân hàng: Khi một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu vƣợt quá mức cho phép, có chất lƣợng tín dụng khơng tốt và gây ra nhiều vụ thất thốt lớn thì ngân hàng đó thƣờng đứng trƣớc nguy cơ mất uy tín của mình trên thị trƣờng. Thơng tin về việc một ngân hàng có mức độ rủi ro cao thƣờng đƣợc truyền thông nêu lên và lan truyền trong cả nƣớc, điều này sẽ khiến cho uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng bị giảm mạnh gây nên sự bất lợi trong hoạt động cạnh tranh với các ngân hàng khác. Khách hàng sẽ không muốn gửi tiền vào ngân hàng đó vì sợ ngân hàng phá sản sẽ bị mất tiền.