2.2. Thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng
2.2.1.1. Tình hình nợ xấu
Vietcombank áp dụng phân loại nợ xấu theo Thông tƣ 02 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Theo đó, nợ xấu tại Vietcombank Bạc Liêu là các khoản nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5, gọi chung là nợ xấu nội bảng.
2,8 0,2 8,1 13,2 17,5 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ đồng Năm
Bảng 2.3: Nợ xấu nội bảng tại VCB Bạc Liêu giai đoạn 2013-2017 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Số dƣ Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Nợ nhóm 3 - - 0,44 0,39 -11 1,33 237 Nợ nhóm 4 - 0,15 0,10 -35 0,51 416 0,40 -21 Nợ nhóm 5 0,19 0,15 -21 0,14 -9 2,16 1.464 1,16 -46 Nợ xấu nội bảng 0,19 0,30 58 0,68 125 3,06 350 2,88 -6
Nguồn: Báo cáo nội bộ HĐKD của VCB Bạc Liêu qua các năm
Trong những năm qua, VCB Bạc Liêu đang trên đà phát triển, dƣ nợ tín dụng khơng ngừng gia tăng qua các năm, số lƣợng khách hàng có quan hệ tín dụng tăng từ 291 khách hàng vào cuối năm 2013 lên 1.232 khách hàng vào cuối năm 2017, tăng hơn 4 lần (trong đó bao gồm 120 khách hàng DN và 1.132 khách hàng thể nhân). Cùng với tăng trƣởng tín dụng dƣ nợ xấu nội bảng của cũng có xu hƣớng gia tăng qua các năm. Năm 2013 - 2015, nợ xấu nội bảng của ngân hàng ở mức thấp. Đến năm 2016, dƣ nợ xấu nội bảng là 3,06 tỷ đồng tăng gấp 3,5 lần so với năm 2015. Qua năm 2017, nợ xấu giảm xuống còn 2,9 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 6% so với năm 2016. Nếu chỉ xét dƣ nợ nội bảng, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ của VCB Bạc Liêu ở mức rất thấp, cao nhất là 0,22% vào cuối năm 2016 (xem hình 2.3).
Hình 2.3. Tỷ lệ nợ xấu của VCB Bạc Liêu giai đoạn 2013-2017
Nguồn: Báo cáo nội bộ HĐKD của Vietcombank Bạc Liêu qua các năm
Để đánh giá chính xác tình hình nợ xấu tại VCB Bạc Liêu cần tính đến các khoản nợ đã đƣợc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro (nợ xấu ngoại bảng), các dƣ nợ này mặc dù đã đƣợc xử lý nhƣng đứng ở góc độ ngƣời cho vay, khoản nợ này vẫn cần đƣợc thu hồi. Dƣ nợ xấu của ngân hàng chủ yếu là nợ ngoại bảng, cho thấy ngân hàng đã sử dụng DPRR để xử lý các khoản nợ xấu nhằm làm đẹp nội bảng (xem Bảng 2.4). 0,04% 0,05% 0,08% 0,22% 0,14% 3,57% 2,37% 1,60% 3,93% 2,42% 0,0% 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 2,5% 3,0% 3,5% 4,0% 4,5% 2013 2014 2015 2016 2017 Năm
Tỷ lệ nợ xấu cho vay Tỷ lệ nợ xấu nội bảng
Bảng 2.4: Tình hình nợ xấu tại VCB Bạc Liêu giai đoạn 2013-2017 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Số dƣ Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Số dƣ % +/- so với năm trƣớc Nợ nhóm 2 14,2 9,3 -34 3,9 -58 18,8 384 24,4 29 Nợ xấu nội bảng (1) 0,2 0,3 58 0,7 125 3,1 350 2,9 -6 Tổng dƣ nợ nội bảng (2) 476,6 640,3 34 860,2 34 1.406,5 64 2.084,1 48 Tỷ lệ nợ xấu nội bảng(1)/(2) (%) 0,04 0,05 0,01 0,08 0,03 0,22 0,14 0,14 -0,08 Nợ xử lý DPRR (3) 17,4 15,2 -13 13,3 -12 54,3 307 48,8 -10 Tổng nợ xấu cho vay (1+3) 17,6 15,5 -12 14,0 -10 57,3 309 51,6 -10 Tổng dƣ nợ cho vay (2+3) 494,0 655,6 33 873,6 33 1.460,8 67 2.132,9 46 Tỷ lệ nợ xấu cho vay (1+3)/(2+3) (%)
3,57 2,37 -1,20 1,60 -0,76 3,93 2,32 2,42 -1,50
Nợ bán
VAMC 42,2 42,2 - 41,2 -2 - -100 - -
Nguồn: Báo cáo nội bộ HĐKD của VCB Bạc Liêu qua các năm
Dƣ nợ đã sử dụng DPRR năm 2013 là 17,4 tỷ đồng và giảm dần qua năm 2014 và 2015 với dƣ nợ lần lƣợt là 15,2 tỷ đồng và 13,3 tỷ đồng, tỷ lệ giảm so với năm trƣớc tƣơng ứng là 13% và 12%. Điều này cho thấy ngân hàng đã tích cực sử dụng các biện pháp để thu hồi nợ. Qua năm 2016, ngân hàng đã dùng quỹ DPRR để thu hồi các khoản nợ đã bán cho VAMC nên dƣ nợ đã xử lý DPRR của ngân hàng tăng cao lên đến 54,3 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần so với năm 2015 với dƣ nợ tăng tuyệt
đối là 40,9 tỷ đồng. Năm 2017, ngân hàng đã thu hồi đƣợc 5,5 tỷ đồng, dƣ nợ đã xử lý DPRR còn lại là 48,8 tỷ đồng, tỷ lệ giảm so với năm 2015 là 10%.
Nếu xét cả nợ ngoại bảng, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ở mức khá cao. Hình 2.3 cho thấy tỷ lệ nợ xấu nội, ngoại bảng (tỷ lệ nợ xấu cho vay) cao hơn rất nhiều lần so với tỷ lệ nợ xấu nội bảng. Từ năm 2013 đến năm 2015, tỷ lệ nợ xấu cho vay có xu hƣớng giảm, từ 3,57% năm 2013 xuống cịn 1,6% năm 2015. Tuy nhiên, qua năm 2016 tỷ lệ này lại tăng cao lên 3,93%, sau đó giảm xuống cịn 2,42% vào cuối năm 2017.
Nợ nhóm 2 của ngân hàng từ năm 2016 có xu hƣớng gia tăng. Năm 2016, nợ nhóm 2 là 18,8 tỷ đồng, tăng 384% so với năm 2015 và năm 2017 nợ nhóm 2 tăng thêm 29% so với năm 2016. Điều này cho thấy các khoản nợ có khả năng chuyển nợ xấu ngày càng gia tăng, ngân hàng cần phải có biện pháp xử lý kịp thời để tránh phát sinh nợ xấu.
2.2.1.2. Tình hình trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng
VCB Bạc Liêu ln thực hiện trích lập dự phịng đầy đủ theo Thông tƣ 02 của NHNN.
Bảng 2.5: Tình hình trích lập và sử dụng dự phịng tại VCB Bạc Liêu giai đoạn 2013-2017 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 1. Trích lập/ hồn nhập DPRR (0,8) 7,9 7,7 33,8 5,7 + Dự phòng cụ thể (2,0) 6,6 6,4 29,4 1,9 + Dự phòng chung 1,2 1,3 1,4 4,3 3,8 2. Sử dụng DPRR 14,4 - - 34,2 1,9 3. Số dƣ quỹ DPRR 3,8 11,7 19,4 12,3 16,2 + Dự phòng cụ thể 0,8 7,4 13,7 2,3 2,4 + Dự phòng chung 3,0 4,3 5,7 10,0 13,8 Nguồn: Báo cáo nội bộ HĐKD của VCB Bạc Liêu qua các năm
Dƣ nợ tín dụng của ngân hàng tăng trƣởng qua các năm, do đó số tiền trích lập dự phịng chung cũng tăng theo. Cuối năm 2017, số dƣ dự phòng chung là 13,8 tỷ đồng, tăng 4,6 lần so với cuối năm 2013.
Dự phòng cụ thể riêng năm 2013 là đƣợc hoàn nhập 2 tỷ đồng, từ năm 2014 trở đi ngân hàng phải trích lập thêm do nợ xấu gia tăng. Cụ thể năm 2014 và 2015, ngân hàng phải trích lập 20% giá trị trái phiếu đặc biệt của VAMC nên số tiền phải trích trong năm là trên 6 tỷ đồng, tăng cao so với năm 2013. Và trong năm 2016, ngân hàng phải trích lập thêm 29,4 tỷ đồng dự phịng cụ thể để thu hồi nợ đã bán cho VAMC. Số dƣ quỹ dự phòng cụ thể năm 2017 là 2,4 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với cuối năm 2013.
Số tiền quỹ dự phòng đã sử dụng trong năm 2013 là 14,4 tỷ đồng, năm 2016 là 34,2 tỷ đồng và năm 2017 là 1,9 tỷ đồng.
2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu
2.2.2.1. Nguyên nhân khách quan
- Ngành kinh tế chính ở Bạc Liêu là trồng lúa và nuôi trồng thủy hải sản phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trƣờng thiên nhiên. Những ảnh hƣởng của thiên tai, bão lụt, mất mùa, dịch bệnh,…gây ra những thiệt hại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay, nguồn trả nợ của khách hàng bị ảnh hƣởng dẫn đến phát sinh nợ xấu.
- Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới cũng nhƣ sự kéo dài khủng hoảng nợ công của khu vực Châu Âu và đà phục hồi chậm của kinh tế nƣớc Mỹ sau khủng hoảng, đã tác động tiêu cực đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của Việt Nam, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Đối với ngành xuất khẩu thủy sản, sức mua trên thị trƣờng thế giới giảm sút đáng kể, có những đơn hàng nhà nhập khẩu Châu Âu đã ký kết xong rồi nhƣng họ đã cắt không tiếp tục mua nữa, gây khó khăn cho những nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Thế mạnh kinh tế của Bạc Liêu là xuất khẩu thủy sản, sau cuộc khủng hoảng kinh tế các DN xuất khẩu thủy sản có vay vốn tại ngân hàng cũng bị khơng ít ảnh hƣởng, sản xuất kinh doanh trì trệ, doanh thu sụt giảm, tình hình tài chính gặp khó khăn, thậm chí phá sản nên dẫn đến nợ xấu.
- Việc áp dụng phân loại nợ theo Thông tƣ 02 một phần cũng ảnh hƣởng đến dƣ nợ xấu của ngân hàng. Một số khách hàng có dƣ nợ đủ tiêu chuẩn tại VCB Bạc Liêu nhƣng có nợ xấu tại các NHTM khác, do đó theo Thơng tƣ 02, VCB Bạc Liêu phải phân loại nợ các khách hàng này theo nhóm nợ cao nhất.
2.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
a. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay
Từ các báo cáo Nợ có vấn đề định kỳ hàng tháng của ngân hàng gửi Phịng Cơng nợ Vietcombank Trụ sở chính, tác giả thống kê đƣợc các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu từ phía khách hàng vay nhƣ sau:
- Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng: Các DN hoạt động trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu phần lớn là DN nhỏ và vừa, quy mơ gia đình, năng lực tài chính khơng cao, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay nên tiềm ẩn nhiều rủi ro, khi thị trƣờng tài chính biến động khả năng đổ vỡ cao. Mặt khác, năng lực điều hành, quản lý kinh doanh của chủ DN và các cá nhân vay vốn yếu kém dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
- Ngồi lĩnh vực kinh doanh chính ngân hàng hỗ trợ vốn cho DN hoạt động, DN còn tham gia đầu tƣ các lĩnh vực khác nhƣ lĩnh vực xây dựng, bất động sản, chứng khoán,... do thiếu am hiểu thị trƣờng hay hạn chế về khả năng quản lý nên khi kinh tế/chính trị biến động DN không xoay xở kịp, thiếu hụt thanh khoản nên ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của DN.
- Khách hàng gặp phải những rủi ro trong kinh doanh: DN xuất khẩu thủy sản gặp phải tình trạng bị trả lại lô hàng xuất khẩu do không đủ tiêu chuẩn nhập khẩu. Điều này làm giảm uy tín DN trên thị trƣờng thế giới, đặc biệt là những thị trƣờng EU, Mỹ, Nhật Bản,...một khi đã bị trả hàng trong tƣơng lai rất khó tìm nguồn đầu ra, vì vậy mà ảnh hƣởng doanh thu và lợi nhuận của DN. Ngồi ra, việc bị trả hàng chẳng những khơng thu đƣợc tiền mà cịn phải chịu chi phí cao nhƣ chi phí nguyên liêu, chi phí nhân cơng, gia công, vận chuyển, lãi vay... DN rơi vào tình trạng ứ đọng hàng tồn kho, kinh doanh thua lỗ, đình đốn…và mất khả năng thanh tốn đối với các khoản vay của ngân hàng. Ngồi ra, đối với các DN kinh doanh trong lĩnh
vực vật tƣ nơng nghiệp (phân phối phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn ni, thuốc thủy sản) có đối tƣợng khách hàng chính là các hộ nơng dân, phần lớn là bán chịu hay bao tiêu sản phẩm. Vì vậy khi bị thiên tai, mất mùa, tôm gặp dịch bệnh trên diện rộng, các hộ nông dân bị thiệt hại nặng nề, các khoản phải thu của DN trở thành các khoản nợ khó địi, DN gặp khó khăn về tài chính, thiếu hụt thanh khoản nên mất khả năng thanh toán nợ vay.
- Đạo đức, ý thức của khách hàng: Thông tin bất cân xứng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng, vì vậy đạo đức hay ý thức của khách hàng khi cung cấp thông tin cho ngân hàng là hết sức quan trọng. Do đó, việc khách hàng xin vay vốn cố ý cung cấp thông tin thiếu trung thực, gây sai lệch trong việc thẩm định và cấp tín dụng sẽ dẫn đến các khoản cho vay kém chất lƣợng, khả năng thu hồi nợ thấp. Đa số khách hàng DN tại VCB Bạc Liêu là DN nhỏ và siêu nhỏ, quy mô hoạt động gia đình, thơng tin thiếu minh bạch, báo cáo tài chính khơng kiểm tốn, DN lập nhiều báo cáo tài chính khác nhau (bản gửi ngân hàng khác với bản gửi cơ quan Thuế) vì vậy ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định khi cho vay. Ngoài ra, ý thức sử dụng vốn vay của khách hàng là cực kỳ quan trọng, có nguy cơ ảnh hƣởng hoạt động kinh doanh của khách hàng nếu sử dụng sai mục đích, sai ngành nghề hoạt động, ảnh hƣởng đến cơ cấu nguồn vốn, mất khả năng thanh khoản, khả năng trả nợ cho ngân hàng.
b. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- VCB Bạc Liêu đƣợc thành lập từ cuối năm 2011 với dƣ nợ tín dụng bƣớc đầu rất thấp nên mục tiêu hàng đầu của ngân hàng là tăng trƣởng tín dụng. Cộng thêm trên địa bàn có tới 17 NHTM đang hoạt động nên áp lực cạnh tranh rất gay gắt. Để thu hút đƣợc khách hàng và mở rộng thị phần tín dụng, ngân hàng đã chủ động giảm lãi suất cho vay và hạ thấp một số tiêu chuẩn đánh giá khách hàng (thu nhập, TSBĐ,...) dẫn đến các khoản cho vay kém chất lƣợng. Điều này làm gia tăng rủi ro nợ xấu cho ngân hàng.
- Chất lƣợng thẩm định tín dụng của cán bộ cịn yếu kém. Cán bộ tín dụng là ngƣời trực tiếp thẩm định khách hàng, địi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm làm
việc cũng nhƣ khả năng phân tích, dự báo,... Tuy nhiên, tại VCB Bạc Liêu, kinh nghiệm tín dụng của cán bộ cịn rất non nớt, phần lớn là nhân viên mới tuyển dụng chƣa có kinh nghiệm làm việc trƣớc đó. Do tình trạng nghỉ việc nhiều nên số lƣợng cán bộ có kinh nghiệm tín dụng trên 03 năm chỉ có 02 cán bộ, số cán bộ cịn lại kinh nghiệm ít nên khả năng phân tích, nhận định rủi ro kém, dễ dàng đƣa ra các quyết định cho vay sai lầm dẫn đến phát sinh nợ xấu.
- Chƣa chú trọng theo dõi và cập nhật thƣờng xuyên thông tin về biến động thị trƣờng của các ngành hàng mà ngân hàng đang cho vay, do đó khơng kịp thời nhận diện dấu hiệu rủi ro thị trƣờng để sớm có giải pháp yêu cầu khách hàng cắt lỗ nhằm giảm tổn thất.
- VCB Bạc Liêu chƣa tách phòng khách hàng thể nhân và phòng khách hàng DN. Trƣớc đây, do quy mô dƣ nợ tín dụng của ngân hàng cịn nhỏ nên gộp chung phịng tín dụng thể nhân và DN làm một. Tuy nhiên, hiện nay dƣ nợ của ngân hàng đã khá cao trên 2.000 tỷ đồng, số khách hàng có quan hệ tín dụng là hơn 1.100 khách hàng thể nhân và 120 khách hàng DN. Việc quản lý khách hàng DN phức tạp hơn khách hàng cá nhân, đòi hỏi cán bộ quản lý phải nhạy bén và có trình độ chun mơn cao, khả năng phân tích tốt. Trong khi đó, tại VCB Bạc Liêu, cán bộ tín dụng vừa quản lý khách hàng thể nhân, vừa quản lý khách hàng DN nên thiếu tập trung chun mơn dẫn đến nhiều khả năng sai sót, nhận định rủi ro của khoản vay kém.
- Q trình kiểm sốt sau cho vay thiếu chặt chẽ, cịn mang tính hình thức. Tình trạng nhân sự thiếu trầm trọng, số lƣợng cán bộ tín dụng quá ít trong khi số lƣợng khách hàng và dƣ nợ lại lớn, bình quân 01 cán bộ phụ trách gần 300 tỷ đồng dƣ nợ và hơn 170 khách hàng (trong đó số khách hàng DN là 17 khách hàng). Theo quy định của Vietcombank, tối thiểu 1 quý/lần đối với khách hàng DN và 6 tháng/lần đối với khách hàng cá nhân, cán bộ tín dụng phải kiểm tra tình hình thực