Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bạc liêu (Trang 73 - 75)

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

- Phát triển thị trƣờng mua bán nợ, phải tạo ra đƣợc cơ chế thị trƣờng để các khoản nợ có thể đem ra đấu giá và giải quyết. Cho phép các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài đƣợc phép mua lại các khoản nợ xấu của NHTM và bên mua nợ sẽ chịu trách nhiệm thu hồi các khoản nợ đó. Xây dựng sàn giao dịch mua bán nợ điện tử để ngƣời mua và bán nợ có thể dễ dàng giao dịch với nhau. Ngoài ra, để tránh trƣờng hợp thông tin bất cân xứng giữa ngân hàng bán nợ và các nhà đầu tƣ sẵn sàng mua nợ, cần có các cơng ty độc lập chịu trách nhiệm định giá các khoản nợ.

- Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia trực thuộc NHNN cần hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân và nâng cao nhận thức của ngƣời đi vay về tầm quan trọng của xếp hạng điểm tín dụng. Các báo cáo tín dụng cá nhân cần đƣợc cập nhật định kỳ hàng tháng để các NHTM có thể sử dụng thơng tin nhằm mục đích cho vay và kiểm sốt chất lƣợng tín dụng của mình. Những ngƣời đi vay có thể xem đƣợc điểm tín dụng của mình miễn phí tại website của CIC, có nhƣ vậy ngƣời đi vay sẽ có ý thức hơn trong việc trả nợ ngân hàng để khơng bị trừ điểm tín dụng và khơng bị ảnh hƣởng đến những lần vay vốn sau này.

hệ thống TCTD, tập trung thanh tra, giám sát các lĩnh vực tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, dễ phát sinh sai phạm để phát hiện, cảnh báo sớm các rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Đồng thời, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm, nhất là những hành vi vi phạm đã đƣợc NHNN cảnh báo.

- Cần theo dõi chặt chẽ việc chấp hành và thực hiện Chỉ thị số 07/CT-NHNN ngày 11/10/2017, các văn bản cảnh báo của NHNN về tăng cƣờng phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Tăng cƣờng hiệu quả thanh tra kiểm sốt hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại nhằm hạn chế và phịng ngừa rủi ro tín dụng, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm.

- Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu chỉ mới có hiệu lực thi hành từ ngày 15/08/2017 nên các văn bản chỉ đạo hƣớng dẫn, thực hiện vẫn chƣa đƣợc ban hành đầy đủ. Để phối hợp với các bộ, ngành trong triển khai Nghị quyết 42, tạo điều kiện cho NHTM xử lý nợ xấu, NHNN cần thực hiện:

 Phối hợp các Bộ Công an và Tƣ pháp ban hành văn bản chỉ đạo các cấp giữ an ninh, trật tự khi NHTM thực hiện quyền thu giữ TSBĐ của khoản nợ xấu cũng nhƣ hƣớng dẫn các Trung tâm/Cơng ty bán đấu giá quy trình thực hiện bán đấu tài sản NHTM đã thu giữ.

 NHNN cũng cần phối hợp với Bộ Tài chính hƣớng dẫn Tổng cục Thuế, các chi cục thuế liên quan đến nghĩa vụ tài chính khi xử lý TSBĐ; hƣớng dẫn về các chuẩn mực phƣơng pháp định giá khoản nợ xấu theo giá trị thị trƣờng.

 Để rút ngắn quá trình giải quyết tranh chấp qua Tịa án, tăng hiệu quả hoạt động xử lý TSBĐ qua tòa án, Nghị quyết 42/2017/QH14 cho phép Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ giao TSBĐ hoặc tranh chấp về quyền xử lý TSBĐ. NHNN cần đề nghị Tòa Án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết hƣớng dẫn cụ thể các trƣờng hợp quy định tại Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015 liên quan đến thủ tục rút gọn trong tố tụng để giải quyết tranh chấp theo Nghị quyết 42.

 Đối với các địa phƣơng, NHNN cần có văn bản đề nghị, hƣớng dẫn các tỉnh, thành phố phối hợp, hỗ trợ NHTM khi thực hiện quyền thu giữ TSBĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bạc liêu (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)