Bảng 4.1: Tóm tắt mô tả các biến trong mô hình 3.1 Biến14 Số lƣợng quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất DG 180.079 24765222 318393923 1 90000000000 GT 180.079 0.5318 0.4989 0 1 KH 180.079 0.9752 0.1554 0 1 LS 180.079 1.9305 2.0318 0 14 NCV 180.079 0.028 0.1670 0 1 SLTK 180.079 1.5408 2.1360 1 61 T 180.079 35.8112 12.6956 0 1 TG 180.079 5.2304 2.9626 1 23 D1 180.079 0.2813 0.4496 0 1 D2 180.079 0.3299 0.4701 0 1 14
Bảng 4.2: Tóm tắt mô tả các biến trong mô hình 3.2 Biến Số lƣợng quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất DG 3213 238761633 1323060078 2103 33976098076 KH 3213 0.9822 0.1320 0 1 LS 3213 1.5327 1.5111 0 14 NCV 3213 0.1132 0.3169 0 1 SLTK 3213 1.5957 2.0569 1 21 TG 3213 4.1375 2.9463 1 20 D1 3213 0.2689 0.4436 0 1 D2 3213 0.3239 0.4680 0 1 4.2.2 Ma trận tƣơng quan
Dựa theo bảng 4.3, 4.4 lần lƣợt thể hiện mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến trong hai mô hình 3.1 và 3.2, kết quả cho thấy biến Ln(DG) tƣơng quan nghịch chiều với biến KH và D2.
Bảng 4.3: Tƣơng quan của các biến trong mô hình 3.1 Biến LOG(DG) GT KH LS NCV SLTK T TG D1 D2 LOG(DG) 1 0.085815 -0.31574 0.606727 0.058814 0.391133 0.27239 0.09792 0.016366 -0.01431 GT 0.085815 1 -0.04609 0.094542 -0.00352 0.071361 -0.04206 -0.00247 0.000557 -0.00178 KH -0.31574 -0.04609 1 -0.49218 -0.02328 -0.28355 -0.1476 -0.0514 0.04134 -0.00813 LS 0.606727 0.094542 -0.49218 1 0.024703 0.427986 0.223411 0.025127 0.305995 -0.04168 NCV 0.058814 -0.00352 -0.02328 0.024703 1 0.039549 0.089335 -0.00694 -0.01657 0.005357 SLTK 0.391133 0.071361 -0.28355 0.427986 0.039549 1 0.178726 0.125495 0.00332 -0.01304 T 0.27239 -0.04206 -0.1476 0.223411 0.089335 0.178726 1 0.198469 -0.01209 -0.00557 TG 0.09792 -0.00247 -0.0514 0.025127 -0.00694 0.125495 0.198469 1 -0.07863 -0.01036 D1 0.016366 0.000557 0.04134 0.305995 -0.01657 0.00332 -0.01209 -0.07863 1 -0.43901 D2 -0.01431 -0.00178 -0.00813 -0.04168 0.005357 -0.01304 -0.00557 -0.01036 -0.43901 1
Bảng 4.4: Tƣơng quan của các biến trong mô hình 3.2 Biến LOG(DG) KH LS NCV SLTK TG D1 D2 LOG(DG) 1 -0.1934 0.285733 0.061309 0.385895 0.206587 0.036886 -0.00478 KH -0.1934 1 -0.49564 0.003403 -0.33939 -0.10657 0.023013 -0.00268 LS 0.285733 -0.49564 1 0.020159 0.384213 0.010863 0.315943 -0.08028 NCV 0.061309 0.003403 0.020159 1 0.00724 0.115978 0.00469 0.004334 SLTK 0.385895 -0.33939 0.384213 0.00724 1 0.285558 -0.00843 -0.00651 TG 0.206587 -0.10657 0.010863 0.115978 0.285558 1 -0.04357 0.015756 D1 0.036886 0.023013 0.315943 0.00469 -0.00843 -0.04357 1 -0.41987 D2 -0.00478 -0.00268 -0.08028 0.004334 -0.00651 0.015756 -0.41987 1
Dựa vào cách thức phân loại khách hàng thành 2 nhóm khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, các mô hình sử dụng trong nghiên cứu:
= + LS + T + GT + KH + NCV + TG + SLTK + D1 + D2 + € (3.1) = + LS + KH + NCV + TG + SLTK + D1 + D2 + € (3.2)
Trong quá trình nghiên cứu đã hình thành 7 giả thuyết (trình bày ở mục 2.3). Với H1 lãi suất có tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn, dựa trên giả thuyết này đã kỳ vọng hệ số hồi quy (Coefficient) của lãi suất dƣơng. H2 tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 6 tháng có tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn, với giả thuyết này đã kỳ vọng hệ số hồi quy của kỳ hạn dƣơng.Với giả thuyết H3 – khách hàng có độ tuổi dƣới 35 và trên 65 sẽ tác động tích cực đến hoạt động huy động vốn, còn khách hàng có độ tuổi từ 35 – 65 tuổi sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động huy động vốn, kỳ vọng hệ số hồi quy của tuổi tác dƣơng. Giả thuyết H4 giới tính là nữ có tác động tích cực đối với hoạt động huy động vốn, H5 – nhu cầu vay vốn của khách hàng có tƣơng quan tỷ lệ thuận tới hoạt động huy động vốn, H6 – thời quan hệ của khách hàng với ngân hàng có tƣơng quan tỷ lệ thuận tới hoạt động huy động vốn và giả thuyết H7 – số lƣợng tài khoản khách hàng mở tại ngân hàng có tƣơng quan tỷ lệ thuận tới hoạt động huy động vốn cũng đƣợc kỳ vọng có hệ số hồi quy dƣơng Sau khi có đƣợc kết quả hồi quy, sẽ thực hiện kiểm định giả thuyết dựa vào giá trị P – value. Bảng 4.5 dƣới đây, sẽ tóm tắt phƣơng pháp kiểm định cho từng giả thuyết.
Bảng 4.5: Tóm tắt phƣơng pháp kiểm định cho từng giả thuyết
RQ1: Đặc điểm sản phẩm tiền gửi của ngân hàng có ảnh hƣởng tới việc huy động vốn tại VCB – Đà Lạt không?
Giả thuyết Mô hình Hệ số Dấu kỳ vọng Phƣơng pháp
kiểm định
H1: Lãi suất tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn.
3.1 +
Kiểm định P - Value
3.2 +
H2: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 6 tháng tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn
3.1 +
3.2 +
RQ2: Đặc điểm khách hàng có ảnh hƣởng tới việc huy động vốn tại VCB – Đà Lạt không? H3: Giới tính là nữ tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn. 3.1 + Kiểm định P - Value 3.2 + H4: Khách hàng có độ tuổi dƣới 35 và trên 65 sẽ tác động tích cực đến hoạt động huy động vốn, còn khách hàng có độ tuổi từ 35 – 65 tuổi sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động huy động vốn.
3.1 +
RQ2: Đặc điểm khách hàng có ảnh hƣởng tới việc huy động vốn tại VCB – Đà Lạt không?
H5: Nhu cầu vay vốn của khách hàng có tƣơng quan tỷ lệ thuận tới hoạt động huy động vốn.
3.1 +
Kiểm định P - Value
3.2 +
H6: Thời gian quan hệ của khách hàng có tƣơng quan tỷ lệ thuận với hoạt động huy động vốn. 3.1 + 3.2 + H7: Số lƣợng tài khoản khách hàng mở tại Ngân hàng có tƣơng quan tỷ lệ thuận tới hoạt động huy động vốn.
3.1 +
3.2 +
Nguồn: Tác giả tổng hợp
4.4 KẾT QUẢ HỒI QUY
Do khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có những đặc điểm khác nhau nên để biết đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc về đặc điểm sản phẩm của ngân hàng và nhân tố thuộc về đặc điểm khách hàng đến hoạt động huy động vốn của VCB – Đà Lạt, tác giả đã tiến hành chạy hồi quy tuyến tính trên 2 mô hình: mô hình 3.1 – nhóm khách hàng cá nhân và mô hình 3.2 – nhóm khách hàng doanh nghiệp.
Trong quá trình chạy mô hình hồi quy 3.1 phát hiện có hiện tƣợng sai dấu ở biến KH (kỳ hạn) và biến giả D1, còn ở mô hình 3.2 phát hiện các biến KH, D1 và D2 có hiện tƣợng sai dấu và không có ý nghĩa thống kê. Do có hiện tƣợng sai dấu
định đa cộng tuyến theo phƣơng pháp VIF15 (nhân tử phóng đại phƣơng sai), kết quả mô hình không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, trong số các biến giải thích đƣa vào mô hình, biến giả D1 và D2 (cho biết sự biến thiên của mối quan hệ qua các năm) là các biến không quan trọng, lại sai dấu ở mô hình 3.1 (biến D2) vàkhông có ý nghĩa thống kê nên tác giả quyết định loại bỏ biến này ra khỏi mô hình, rồi sau đó thực hiện chạy hồi quy. Cụ thể kết quả hồi quy của 2 mô hình khi có biến D1, D2 đƣợc trình bày ở phụ lục B, kết quả kiểm định đa cộng tuyến của 2 mô hình khi có biến D1, D2 đƣợc trình bày ở phụ lục C. Sau đây là kết quả hồi quy khi đã loại bỏ biến D1 và D2 của mô hình 3.1 tại nhóm tiểu mục 4.4.1 và mô hình 3.2 tại nhóm tiểu mục 4.4.2
15
Variance – inflation factor Ta có công thức: VIF =
Nếu VIF ≥ 10 (tƣơng đƣơng ≥0.9) thì kết luận mô hình gốc có đa cộng tuyến cao. Theo Nguyễn Quang Dong – Nguyễn Thị Minh (2013), đây chỉ là quy ƣớc thực nghiệm, với một số tác giả thì VIF > 2.5 ( tƣơng đƣơng > 0.6 hay > 0.775) đã đƣợc xem là đa cộng
4.4.1 Kết quả hồi quy đối với nhóm khách hàng cá nhân – mô hình 3.1 Bảng 4.6: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.116 Bảng 4.6: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.116
Mô hình 3.1 thể hiện tác động của giới tính (GT), kỳ hạn tiền gửi (KH), lãi suất (LS), nhu cầu vay (NCV), số lƣợng tài khoản (SLTK), tuổi tác (T), thời gian quan hệ của khách hàng với ngân hàng (TG) đến số dƣ tiền gửi cá nhân ( ) có hệ số xác định R2
bằng 0.409124 (40,9%), mô hình giải thích đƣợc 40,9% sự biến thiên của biến
Bảng kết quả cho thấy biến KH không còn bị sai dấu (biến KH bị sai dấu khi mô hình có biến D1 và D2) nhƣng lại không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (do P – value = 0.8548 > 0.01).
Trừ biến kỳ hạn (KH), các biến còn lại (GT, LS, NCV, SLTK, T, TG) đều có ý nghĩa thống kê và tỷ lệ thuận với số dƣ tiền gửi cá nhân ( ).
16
Bảng dƣới đây tóm tắt kết quả hồi quy với mức ý nghĩa 1%
Dependent Variable: LOG(DG) Method: Least Squares
Sample: 1 180079
Included observations: 180079
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 10.17289 0.042297 240.5091 0.0000 GT 0.175778 0.009858 17.83110 0.0000 KH -0.006640 0.036275 -0.183047 0.8548 LS 0.682267 0.002984 228.6191 0.0000 NCV 0.484692 0.029371 16.50229 0.0000 SLTK 0.176724 0.002568 68.80455 0.0000 T 0.026001 0.000406 64.01276 0.0000 TG 0.039468 0.001694 23.30484 0.0000
R-squared 0.409124 Mean dependent var 13.00086
Adjusted R-squared 0.409101 S.D. dependent var 2.695322
S.E. of regression 2.071892 Akaike info criterion 4.294846
Sum squared resid 772997.4 Schwarz criterion 4.295295
Log likelihood -386697.8 Hannan-Quinn criter. 4.294979
F-statistic 17811.67 Durbin-Watson stat 1.750724
Prob(F-statistic) 0.000000
thuyết, kỳ vọng cũng nhƣ thực tế và nghiên cứu trƣớc đó, cụ thể:
Lãi suất: Cùng kết quả nhƣ các nghiên cứu của Eriemo (2014) và Lê Thị Thu Hằng (2011), đề án cũng cho thấy lãi suất có tác động tích cực đến hoạt động huy động vốn của VCB – Đà Lạt. Kết quả này góp phần khẳng định thêm tầm quan trọng của lãi suất trong việc huy động vốn. Mặc dù, hiện nay, NHNN quy định trần lãi suất huy động nên lãi suất tiền gửi ở các NHTM giống nhau hoặc không có sự chênh lệch lớn. Tuy nhiên, thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy lãi suất vẫn là một trong những nhân tố quan trọng để khách hàng quyết định gửi tiền.
Giới tính: Giới tính là nữ có tác động tích cực đến hoạt động huy động vốn của VCB – Đà Lạt. Nghiên cứu cho kết quả phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây (nghiên cứu của Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh (2012) và nghiên cứu của Munozmoreno, Ragcobur, Seetanah, và Sannassee (2014)). Bởi phụ nữ thƣờng thƣờng tiết kiệm hơn nam giới và quản lý tiết kiệm của họ tích cực hơn: “Chiến lƣợc tiết kiệm của ngƣời đàn ông và ngƣời phụ nữ rất khác nhau, phụ nữ quản lý tiết kiệm của họ tại bất kỳ thời gian giữa nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu xã hội và hoạt động kinh tế” (Goldstein và Barro, 1999).
Tuổi tác: Khách hàng có độ tuổi dƣới 35 và trên 65 tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn. Kết quả này có thể đƣợc giải thích là do những ngƣời có tuổi, tâm lý chung là những ngƣời hay bảo thủ, cầu an, không thích rủi ro nên họ thƣờng thích gửi số tiền dành dụm đƣợc vào ngân hàng để đảm bảo an toàn và hƣởng lãi; những hộ gia đình trẻ tuổi thƣờng có những gánh nặng chi tiêu, và nhu cầu có quỹ chi tiêu của họ lớn hơn những mục tiêu tài chính khác (Harvey và Spong (2001) và Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh (2012)).
Nhu cầu vay vốn: Nhu cầu vay vốn có một vai trò quan trọng trong việc tạo áp lực huy động tiền gửi của Ngân hàng, vì một sự gia tăng đáng kể trong hoạt động cho vay sẽ tạo động lực ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn mới và điều chỉnh bảng cân đối khác (cùng kết quả với nghiên cứu của Harvey and Spong (2001)).
Thời gian quan hệ của khách hàng với ngân hàng: Khách hàng gắn bó càng lâu năm với ngân hàng thì mức độ gửi tiền vào ngân hàng càng cao do vậy đề án
cho kết quả thời gian quan hệ của khách hàng tỷ lệ thuận với hoạt động huy động vốn (khách hàng có thời gian quan hệ với ngân hàng càng lâu thì hoạt động huy động vốn của ngân hàng càng hiệu quả).
Số lượng tài khoản khách hàng mở tại ngân hàng: Khách hàng mở nhiều tài khoản tại ngân hàng cho thấy khách hàng uy tín, thích sử dụng dịch vụ của ngân hàng do đó khả năng huy động vốn càng lớn
Đi ngƣợc lại với dự đoán ban đầu, kỳ hạn tiền gửi không ảnh hƣởng tới số dƣ tiền gửi huy động. Kết quả này có thể là do hiện nay NHNN quy định trần lãi suất huy động đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 6 tháng nên lãi suất tại các kỳ hạn này tƣơng đối thấp và giống nhau tại các ngân hàng. Vì vậy, kết quả của đề án là kỳ hạn không ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn tƣơng đối đúng trong giai đoạn hiện nay.
4.4.2 Kết quả hồi quy đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp – mô hình 3.2 Bảng 4.7: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.217 Bảng 4.7: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.217
Dependent Variable: LOG(DG) Method: Least Squares
Included observations: 3213
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 14.19480 0.382590 37.10189 0.0000 KH 0.053803 0.350969 0.153297 0.8782 LS 0.287570 0.031452 9.143268 0.0000 NCV 0.327748 0.125451 2.612559 0.0090 SLTK 0.343615 0.022106 15.54404 0.0000 TG 0.099776 0.014197 7.027992 0.0000
R-squared 0.186740 Mean dependent var 15.68668
Adjusted R-squared 0.185472 S.D. dependent var 2.477482
S.E. of regression 2.235957 Akaike info criterion 4.449081
Sum squared resid 16033.41 Schwarz criterion 4.460426
Log likelihood -7141.449 Hannan-Quinn criter. 4.453148
F-statistic 147.2779 Durbin-Watson stat 1.855286
Prob(F-statistic) 0.000000
Nguồn: Tác giả thu đươc từ việc chạy hồi quy mô hình 3.2
Tƣơng tự kết quả của mô hình 3.1 trên, biến kỳ hạn (KH) không có ý nghĩa thống kê.
Hệ số xác định R2 = 0.186740, mô hình giải thích đƣợc 18,7% sự biến thiên của biếnsố dƣ tiền gửi doanh nghiệp ( ).
17
Các biến giải thích còn lại (LS, NCV, SLTK, TG) có tác động tƣơng tự nhƣ đối với mô hình 3.1.
Dƣới đây là bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu về dấu của cả hai mô hình 3.1 và 3.2.
Bảng 4.8: Tóm tắt kết quả về dấu của 2 mô hình
Mô hình Biến LS KH T GT NCV TG SLTK
3.1 + 0 + + + + +
3.2 + 0 + + +
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả chạy hồi quy.
Từ bảng tóm tắt kết quả về dấu của hai mô hình 3.1 và 3.2 cho thấy trừ biến kỳ hạn, các biến còn lại có tác động dƣơng tới số dƣ tiền gửi huy động.
4.5 KIỂM TRA MÔ HÌNH CÓ VI PHẠM CÁC GIẢ THIẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP HỒI QUY NHỎ NHẤT HAY KHÔNG PHÁP HỒI QUY NHỎ NHẤT HAY KHÔNG
Ở mục này, ta kiểm tra xem mô hình có vi phạm các giả thiết nhƣ đa cộng tuyến, phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan hay không và biện pháp khắc phục (nếu có xảy ra) đối với mô hình 3. 1 – tác động của các nhân tố thuộc về đặc điểm sản phẩm của khách hàng và các nhân tố thuộc về đặc điểm khách hàng đến số dƣ tiền gửi huy động của khách hàng cá nhân đƣợc trình bày tại nhóm tiểu mục 4.5.1 và mô hình 3.2 – tác động của các nhân tố thuộc về đặc điểm sản phẩm của khách hàng và các nhân tố thuộc về đặc điểm khách hàng đến số dƣ tiền gửi huy động của khách hàng doanh nghiệp tại nhóm tiểu mục 4.5.2.
4.5.1 Kiểm tra mô hình 3.1 có vi phạm các giả thiết hay không
4.5.1.1 Kiểm định đa cộng tuyến
Trên phần mềm Eviews 8, tác giả sử dụng cách kiểm định đa cộng tuyến bằng phƣơng pháp sử dụng nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF). Kết quả đƣợc tóm tắt ở bảng 4.9
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến theo phƣơng pháp VIF Variable Centered VIF C NA GT 1.015018 KH 1.333900 LS 1.542409 NCV 1.009512 SLTK 1.262760 T 1.115535 TG 1.056059
Nguồn: Tác giả thu được từ kết quả kiểm định đa cộng tuyến bằng phương pháp VIF trên Eviews 8
Do các VIF đều có giá trị nhỏ hơn 10 (VIF <10) nên mô hình 3.1 không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
4.5.1.2 Kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi