Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 84)

Thứ nhất, số liệu phục vụ nghiên cứu cho tỷ lệ sở hữu nước ngoài ở Việt Nam còn hạn chế, chủ yếu được tác giả thu thập từ nguồn báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các công ty, và từ website www.cafef.vn nên độ chính xác chưa cao. Và do đó, dữ liệu nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

Thứ hai, do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên luận văn nghiên cứu dựa trên mẫu gồm 1100 quan sát của 220 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016. Như vậy, số quan sát còn ít trên tổng số công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh.

Thứ ba, luận văn không xét đến vấn đề sở hữu chéo của các doanh nghiệp trong nghiên cứu.

Thứ tư, luận văn nghiên cứu sở hữu nước ngoài trên góc độ hẹp thể hiện ở tỷ lệ sở hữu nước ngoài.

Từ các hạn chế này, tác giả đưa ra một số hướng phát triển tiếp cho đề tài của mình như sau:

Thứ nhất, tăng cỡ mẫu quan sát cũng như khoảng thời gian nghiên cứu để có thể đánh giá tổng quát hơn về tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5.

Sử dụng kết quả nghiên cứu trong hai mô hình đánh giá về tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp, tác giả đi đến kết luận rằng: Có mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt động, giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, sở hữu nước ngoài tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp. Tức là, tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao thì hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp càng cao.

Từ đó, tác giả đưa ra một vài khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp. Cụ thế, khuyến khích cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích việc học hỏi những kinh nghiệm cũng như tiến bộ khoa học kỹ thuật, hệ thống quản trị của các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các công ty có các nhà đầu tư nước ngoài trong bộ máy quản trị điều hành.

KẾT LUẬN CHUNG

Hiện nay, vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế là một trong những chiến lược phát triển quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam. Các đề án liên quan đến tái cấu trúc nền kinh tế như: tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, tái cấu trúc thị trường tài chính, tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp… được các nhà kinh tế cũng như các tổ chức quan tâm. Trong vấn đề tái cấu trúc, một vấn đề quan trọng là sở hữu nước ngoài là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm và nghiên cứu hiện nay.

Tác giả đi vào nghiên cứu tác động của sở hữu nước ngoài (ở đây đại diện là tỷ lệ sở hữu của cổ đông nước ngoài) đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp. Một số nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam cho kết quả không đồng nhất về vấn đề này. Tuy nhiên, với mẫu nghiên cứu gồm 220 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (loại trừ các công ty tài chính, các công ty có thời gian niêm yết thấp hơn giai đoạn nghiên cứu) trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, tác giả đã đi đến kết luận rằng có mối quan hệ tích cực giữa sở hữu nước ngoài với hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp.

Kết quả nghiên cứu này là tiền đề để thấy rõ hơn minh chứng cho lợi ích của sở hữu nước ngoài đến nền kinh tế Việt Nam. Một vài tác động tích cực bao gồm: Cung cấp nguồn vốn lớn cho nền kinh tế, thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ tiến bộ hiện đại, kinh nghiệm quản trị, tăng cường khả năng kết nối giữa các doanh nghiệp trong nước với thế giới, gia tăng hiệu quả đầu tư. Bên cạnh đó, từ việc tăng năng lực quản trị có thể giúp các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giảm thiểu rủi ro vỡ nợ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đoàn Ngọc Phúc, 2014. “Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa ở Việt Nam”, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới,số 7 (219), trang 72 - 80.

2. Hoàng Mạnh Hải, 2015. Mối quan hệ gữa cấu trúc sở hữu và giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh.

Luận văn thạc sỹ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Lê Đức Hoàng, 2015.Tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam.Luận án tiến sỹ. Đại học kinh tế Quốc Dân.

4. Lê Thị Lanh và Lâm Ngọc Thiên Lý 2016, “Tác động của việc giảm nợ đối với các nước nghèo qua sáng kiến HIPC”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ,

số 44, trang 51-57.

5. Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng, Lê Hoàng Vinh 2010,

Phân tích tài chính doanh nghiệp,Nhà xuất bản đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

6. Ngô Thái Hồng Hạnh, 2015. Ảnh hưởng của nhân tố sở hữu nước ngoài đến độ bất ổn tỷ suất sinh lợi cấp độ doanh nghiệp. Luận văn thạc sỹ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thành Hưng, 2012. “Một số trao đổi về xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước”.Tạp chí kiểm toán,số 6, trang 29-34. 8. Phạm Hữu Hồng Thái, 2013. “Cấu trúc sở hữu và giá trị của các công ty niêm yết tại Việt Nam”. Tạp chí Tài chính, số 11 (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-- trao-doi/trao-doi-binh-luan/cau-truc-so-huu-va-gia-tri-cua-cac-cong-ty-niem-yet- tai-viet-nam-38953.html) [Ngày truy cập 19 tháng 3 năm 2017]

9. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên 2003, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.

10. Trần Văn Dũng, 2008.Hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp ở Việt Nam.

Luận án tiến sỹ. Đại học kinh tế Quốc dân.

11. Võ Xuân Vinh, 2014. Sở hữu nước ngoài, hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp - Nghiên cứu các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng,số 96, trang 43-49.

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Ali Osman Gurbuz and Asli Aybars 2010, “The Impact of Foreign Ownership on Firm Performance, Evidence from an Emerging Market: Turkey”, American Journal of Economics and Business Administration,V.4, pp 350 - 359

2. Arnold J.M. and B.S. Javorcik 2009, “Gifted kids or pushy parents? Foreign direct investment and plant productivity in Indonesia”, Journal of international economics,Vol 79, Issue 1, pp.42-53.

3. Claessens, S. and Djankov, S. 1999, “Ownership concentration and corporate performance in the Czech Republic”, Journal of Comparative Economics, V.27, pp.498-513

4.Demsetz, H.,Lehn, K. 1985, “The structure of Corporate Ownership: Causes and Consequences”,Journal of Political Economy, Vol.93, No.6, pp.1155-1177.

5. Duc Nam Phung, and Thi Phuong Thao Hoang, 2013. Corporate Ownership and Firm Performance in emerging market: A study of Vietnamese listed. World Business and Social Science Research Conference, Bangkok October 2013. Available at SRRN(https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2332622) 6. Duc Vo and Thuy Phan,2013. “Corporate governance and firm performance: emperical evidence from VietNam” .Available at <http://www.murdoch.edu.au/School-of-Business-and-

Governance/_document/Australian-Conference-of-Economists/Corporate- governance-and-firm-performance.pdf> [02 Oct 2017].

7. Farrar, D. and Glauber, R. 1967, “Multicollinearity in Regression Analysis: The Problem Revisited”,Review of Economics and Statistics, Vol.49, pp.92-107.

8. Fernandez, P. 2015. Company Valuation methods. [ebook] Available at <http://arfquant.com/images/Download/finance/Fernandez_2013_Company_Valuat ion_Methods_SSRN-id274973.pdf> [Accessed 18 Mar 2017]

9. Gujarati, D., 2003.Basic Econometrics, 4th edn, New York: McGraw-Hill. 10. Guner Gursoy & Kursat Aydogan 2002, “Equity Ownership Structure, Risk Taking, and Performance: An Empirical Investigation in Turkish Listed Companies”,Emerging Markets Finance and Trade,Vol 38, No.6, pp.6 - 25.

11.Jayesh Kumar 2003, “Does Ownership Structure Influence Firm value? Evidence from India”, The Journal of Entrepreneurial Finance and Business ventures,Vol.9, No.2, pp.61-93.

12. Jensen and Meckling 1976, “Theory of the Firm: Managerial Behavior,Agency Costs and Ownership Structure”,Journal of Financial Economics, 4, pp.305-360. 13. J.S. Grossman & J.E.Stiglitz 1977, “On value maximization and alternative objectives of the firm”,Journal of Finance, Vol.32,pp.389-402.

14. Kaplan, R. and D. Norton 1992, “The Balanced Scorecard – Measures that Drive Performance”,Harvard Business Review, January–February, pp. 71–79. 15. Kowalewski, O.,Franklin, A & Krzystof, J 2013, “The effects of foreign and government ownership on bank lending behavior during a crisis in Central and Eastern Europe”,Wharton Financial Institutions Center,Working Paper, No.13-25. 16. King, M.R. & Santor, E. 2008, “Family values: Ownership Structure, performance and capital structure of Canadian firms”, Journal of Banking & Finance,Vol 32, Issue 11, pp.2423-2432.

17. Krishnan, V.S., and R.C.Moyer 1997, “Performance, Capital Structure and home country: An analysis of Asian corporations”,Global Finance Journal,Vol 8, pp.129-143.

18. Kumar,J. 2003 “Ownership structure and Corporate firm performance”,

Available from

<http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.196.3551&rep=rep1&t ype=pdf>, [15 October 2017 ]

19. Kwangwoo Park (2002), Foreign Ownership and firm value in Japan, CEI Working Paper Series, No.2002-15.

20. Lam, K.C.K., Sami, H.& Zhou, H. 2012, “The role of cross-listing, foreign ownership and state ownership in dividend policy in an emerging market”, China Journal of Accounting Research,Vol 5, pp.199-216.

21. Lang, L.H.P and R.M.Stulz 1994, “Tobin’s Q Corporate Diversification and Firm Performance”,Journal of Political Economics,No.6, pp.1248-1280.

22. Morck.R, Shleifer, A., Vishny. R.W. 1988, “Management ownership and market valuation. An Empirical Analysis”,Journal of Financial Economics,Vol 20, pp.293-315.

23.Murphy, G.,J.Trailer, & R.Hill.1996. “Measuring Performance in Entrepreneurship Research”,Journal of Business Research ,36,pp.15-23.

24. Myer, SC. 1984, : The Capital Structure Puzzle”, Journal of Finance,

VO1.XXXIX, No.3, pp.575-592.

25. N. Venkatraman & Vasudevan Ramanujam 1986, “Measurement of Business Performance in Strategy Research: A comparison of approaches”, The Academy of Management Review, Vol.11, No.4, pp.801-814.

26. Pfaffermayr, Michael, and Christian Bellak.2000, “Why Foreign-Owned Firms are Different: A Conceptual Framework and Empirical Evidence for Austria”,

HWWA Discussion Paper,No.115

27. Sun, Q., and H. S. Tong, 2003. “China Share Issue Privatization: The Extent of Its Success”,Journal of Financial Economics, V. 70, pp. 183-222.

28.Sun, Q., Tong, W.,& Tong, J. 2002, “How does government ownership affect firm performance? Evidence from China’s privatization experience”, Journal of Business Finance and Accounting,29, pp.1-27.

29. Thi Phuong Vy Le, and Duc Nam Phung, 2013. Foreign ownership, capital structure and firm value: empirical evidence from Vietnamese listed firms.

30. Uwuigbe, Uwalomwa and Olusanmi, Olamide 2012, “An empirical examination of the relationship between ownership structure and the performance of Firms in Nigeria”,International Business Research, V.5, pp.208-215

31. Vincent O.Ongore 2011, “The relationship between ownership structure and firm performance: an empirical analysis of listed companies in Kenya”, African journal of business management, V.5, pp 2120-2128

32. Vinh, V. X. 2010, “Foreign ownership in Vietnam stock markets: an empirical analysis”,MPRA Paper,Vol 29863, pp.1-26.

33. Zeitun, R.,& Tian, G.G. 2007. “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”. The Australasian Accounting Business & Finance Journal,1(4),pp.40-61.

Available from

<http://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=1018&context=aabfj>,[28 October 2017]

PHỤ LỤC : DANH SÁCH 220 CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HỒ CHÍ MINH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU.

STT Tên công ty

1 HSG Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen 2 HPG Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hòa Phát

3 NT2 Công Ty Cổ Phần Điện Lực Dầu Khí Nhơn Trạch 2

4 PVD Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí 5 KBC Tổng Công Ty Phát Triển Đô Thị Kinh Bắc

6 VNS Công Ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam 7 PPC Công Ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại 8 MSN Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Masan 9 CTD Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Coteccons 10 PHR Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa 11 DHC Công Ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre 12 DHA Công Ty Cổ Phần Hóa An

13 HAG Công Ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai 14 NKG Công Ty Cổ Phần Thép Nam Kim

15 HQC Công Ty Cổ Phần Tư Vấn - Thương Mại - Dịch Vụ Địa Ốc Hoàng Quân

16 CCL Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Đô Thị Dầu Khí Cửu Long

17 ITA Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Công Nghiệp Tân Tạo

18 CII Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hạ Tầng Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh

19 FLC Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Flc

20 SVC Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Tổng Hợp Sài Gòn 21 VHC Công Ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn

STT Tên công ty

22 HAI Công Ty Cổ Phần Nông Dược H.A.I 23 HT1 Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1 24 BHS Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa

25 TYA Công Ty Cổ Phần Dây Và Cáp Điện Taya Việt Nam 26 KDC Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Kido

27 SBT Công Ty Cổ Phần Thành Thành Công

28 VSI Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Cấp Thoát Nước 29 IMP Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Imexpharm

30 UIC Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Đô Thị Idico 31 ASM Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Sao Mai

32 HVG Công Ty Cổ Phần Hùng Vương

33 PDR Công Ty Cổ Phần Phát Triển Bất Động Sản Phát Đạt 34 SJD Công Ty Cổ Phần Thủy Điện Cần Đơn

35 PXT Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Đường Ống Bể Chứa Dầu Khí 36 DRH Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Căn Nhà Mơ Ước

37 HLG Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoàng Long

38 TCM Công Ty Cổ Phần Dệt May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công

39 OGC Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Dương

40 NSC Công Ty Cổ Phần Giống Cây Trồng Trung Ương 41 CNG Công Ty Cổ Phần CNG Việt Nam

42 ABT Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Bến Tre 43 DVP Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Cảng Đình Vũ 44 FPT Công Ty Cổ Phần FPT

45 SMC Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại SMC 46 SFI Công ty cổ phần đại lý vận tải SAFI

STT Tên công ty

48 GTA Công ty cổ phần chế biến gỗ THUẬN AN 49 GDT Công Ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành 50 NNC Công Ty cổ phần đá Núi Nhỏ

51 DPR Công ty cổ phần cao su Đồng Phú 52 VCF Công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa

53 HTI Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng IDICO 54 DQC Công ty cổ phần bóng đèn điện quang

55 HTV Công ty cổ phần vận tải Hà Tiên 56 VFG Công ty cổ phần khử trùng Việt Nam 57 TMT Công ty cổ phần ô tô TMT 58 DRC Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng 59 SPM Công ty cổ phần S.P.M 60 TMS Công ty cổ phần TRANSIMEX 61 BBC Công ty cổ phần BIBICA 62 TDH Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức

63 CMT Công ty cổ phần công nghệ mạng và truyền thông 64 SZL Công ty cổ phần SONADEZI Long Thành

65 TCL Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long

66 PJT Công ty cổ phần vận tải xăng dầu đường thủy PETROLIMEX 67 PAC Công ty cổ phần pin ắc quy Miền Nam

68 LSS Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 69 LHG Công ty cổ phần Long Hậu

70 TCT Công ty cổ phần cáp treo Núi Bà Tây Ninh 71 HAS Công ty cổ phần HACISCO

72 PDN Công ty cổ phần cảng Đồng Nai 73 LIX Công ty cổ phần bột giặt LIX

STT Tên công ty

75 KMR Công ty cổ phần MIRAE 76 EVE Công ty cổ phần EVERPIA

77 ACC Công ty cổ phần bê tông BECAMEX

78 KHA Công ty cổ phần đầu tư và dịch vụ Khánh Hội

79 TNA Công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Thiên Nam 80 GMC Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Sài Gòn 81 SAM Công ty cổ phần SAM HOLDINGS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)