2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
Tên gọi: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG Tên giao dịch quốc tế: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
Tên gọi tắt: SAIGONBANK Mẫu logo:
Nguồn: www.Saigonbank.com.vn
Trụ sở chính: 02C Phó Đức Chính, Quận 1, TPHCM
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đƣợc thành lập theo:
- Giấy phép hoạt động số 0034/NH-GP của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam cấp ngày 04.05.1993
- Giấy phép thành lập số 848/GP-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 26.07.1993
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059074 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu vào ngày 04.08.1993 và thay đổi lần thứ 17 vào ngày 19.12.2007
Bối cảnh hình thành
Sau chiến tranh, nền kinh tế nƣớc ta gặp nhiều khó khăn: tình hình kinh tế không ổn định, giá cả tăng, vai trò trung gian tài chính vẫn chƣa đƣợc thể hiện rõ mà cơ bản vẫn hoạt động nhƣ là một công cụ Ngân sách, hạn chế trong việc tiếp cận của
ngƣời dân với hoạt động Ngân hàng, công tác tín dụng chƣa đạt hiệu quả cao. Nhận thức đƣợc thực trạng hoạt động của ngành Ngân hàng trong thời gian này, ngày 16 tháng 10 năm 1987, Ngân hàng cổ phần thí điểm đầu tiên của thành phố Hồ Chí Minh và cả nƣớc khai trƣơng hoạt động với tên gọi ban đầu là Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh, vốn thành lập là 600 triệu đồng.
Các giai đoạn phát triển
Cùng với những thành tựu của đất nƣớc đạt đƣợc trong tiến trình đổi mới, giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990, hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng cũng đạt đƣợc một số thành quả ban đầu đáng chú ý nhƣ nâng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 3,25 tỷ đồng, tái định giá cổ phần từ 50.000 đồng/ cổ phần lên 250.000 đồng/ cổ phần, hoạt động có lãi và hoàn thành đƣợc nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nƣớc, bảo toàn vốn và chia cổ tức cho cổ đông. Hơn thế nữa, Ngân hàng còn mở rộng đƣợc mạng lƣới hoạt động thông qua việc thành lập thêm 3 chi nhánh là chi nhánh Bà Chiểu (1988), chi nhánh Tân Bình (6/1990), chi nhánh Thái Bình (9/1990).
Dù rằng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng vừa đạt đƣợc những thành quả và tiến bộ, song giai đoạn kế tiếp từ năm 1990 đến năm 1991, Ngân hàng liên tiếp phải đối mặt với những khó khăn trong tình hình đất nƣớc ở giai đoạn giao thời của quá trình chuyển đổi, các cơ chế, quy chế về nghiệp vụ, chính sách quản lý điều hành vĩ mô ngành Ngân hàng còn thiếu, các quy phạm pháp luật để xử lý nghiệp vụ chƣa đầy đủ đã dẫn đến trƣờng hợp, một số cá nhân lợi dụng khe hở pháp lý để thực hiện hành vi lừa đảo, phạm pháp làm cho các tổ chức tín dụng phải đóng cửa, dấy lên làn sóng rút tiền ồ ạt đã làm vốn huy động giảm, nhiều khách hàng quen thuộc không đảm bảo đƣợc hợp đồng tín dụng với Ngân hàng.
Trƣớc nguy cơ tan vỡ có thể xảy ra, đƣợc sự hỗ trợ của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố và các Ngân hàng bạn cùng với ban lãnh đạo đầy tâm huyết, áp dụng các biện pháp linh hoạt trong điều hành kinh doanh, đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh vàng và ngoại hối, giảm lãi suất huy động, mở rộng hoạt động cho vay, ... Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã dần ổn định và liên tục kinh doanh có lãi từ
hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và thiên tai xảy ra gây ảnh hƣởng nặng nề dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp lớn trong và ngoài nƣớc rơi vào tình trạng phá sản, mất khả năng trả nợ Ngân hàng. Từ đó, gây ảnh hƣởng làm tăng nợ xấu trong hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại. Song, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng không vì vậy mà suy sụp, từng bƣớc củng cố chấn chỉnh trong hoạt động và từng bƣớc đi lên đạt đƣợc những thành quả đáng kể nhƣ quy mô ngày tăng dần, phát triển qua việc tăng lợi nhuận qua các năm: năm 2000 là 19 tỷ, năm 2002 lên 51 tỷ, năm 2004 là 93 tỷ. Từ năm 2005 đến năm 2007, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng tiếp tục điều chỉnh tốc độ tăng trƣởng trong hoạt động phát triển từ 30 - 40%/ năm lên đến 40 – 50%/ năm.
Ở giai đoạn năm 2008 đến năm 2012, Việt Nam chịu nhiều tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, phải đối đầu với nhiều vấn đề lớn nhƣ: lạm phát đạt đỉnh điểm 28,32% vào cuối tháng 8 năm 2008, giá vàng trong nƣớc biến động, cuộc chạy đua lãi suất giữa các Ngân hàng xảy ra quyết liệt trong suốt giai đoạn 2009 đến 2012, ... Trong bối cảnh kinh tế đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng gặp nhiều khó khăn: việc tăng vốn đạt mức 3.000 tỷ đồng theo tiến độ hằng năm gặp nhiều trở ngại, nguồn vốn huy động rất hạn chế, có lúc Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản buộc phải giảm dƣ nợ cho vay để bảo đảm nguồn vốn trong thanh toán, hoạt động tín dụng khó tăng trƣởng; nợ xấu có xu hƣớng gia tăng, có lúc lên đến 4,75%/ tổng dƣ nợ; không tăng thêm mạng lƣới chi nhánh từ năm 2010 mà chỉ phát triển các phòng giao dịch. Tuy nhiên, từ giữa năm 2011, việc cấp phép phòng giao dịch cũng tạm dừng làm cho hoạt động của Ngân hàng phần nào bị hạn chế.
Từ năm 2013 đến 2017, trong bối cảnh kinh tế và thị trƣờng tài chính còn nhiều biến động bất lợi, Saigonbank vẫn tiếp tục nỗ lực hoạt động và đạt đƣợc một số kết quả tích cực: Saigonbank chú trọng tăng trƣởng huy động vốn từ dân cƣ, doanh nghiệp và tính đến ngày 31/12/2017, vốn huy động đạt 18.233,91 tỷ đồng, tăng 15,3% ( 2.419,57 tỷ đồng ) so với đầu năm; cũng tính đến 31/12/2017, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đƣợc mở rộng từng bƣớc và có sự kiểm soát về chất lƣợng, tổng dƣ nợ đạt 14.130,44 tỷ đồng, tăng 12,74% (1.596,80 tỷ đồng ) so với đầu năm
2017; nợ xấu dƣới 3% tổng dƣ nợ, đạt mức quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; mạng lƣới hoạt động gồm 33 chi nhánh, xây dựng đƣợc 56 phòng giao dịch và có 2 đơn vị trực thuộc là trung tâm kinh doanh thẻ, Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản; xây dựng hệ thống Corebanking để phát triển thêm các dịch vụ Ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, tập trung hóa dữ liệu, nâng cao tính bảo mật thông tin, công tác nội bộ chặt chẽ và hiệu quả hơn, đáp ứng các yêu cầu quản trị rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng trong suốt thời gian hoạt động đã không ngừng nâng cao và cải tiến các sản phẩm của mình ngày càng đa dạng hơn, chẳng hạn nhƣ cho vay ngắn, trung, dài hạn, huy động vốn, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ trong nƣớc và quốc tế, .... đã giúp cho Saigonbank ngày càng tốt hơn, đáp ứng và phục vụ đầy đủ nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Những điểm sáng tiêu biểu
Năm 1996, tạp chí Euro bầu chọn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng là Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam.
Ngày 16/10/2002, Thống đốc NHNN Việt Nam tặng bằng khen tập thể và cá nhân có thành tích trong 15 năm xây dựng và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng. Song song với đó, chủ tịch UBND TPHCM tặng cờ truyền thống của UBND Thành phố cho Saigonbank vì đã liên tục hoàn thành nhiệm vụ trong nhiều năm, góp phần vào sự nghiệp phát triển thành phố.
Tháng 8/2006, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đƣợc nhận giải thƣởng “Sao Vàng Đất Việt 2006”.
Năm 2006, ngƣời tiêu dùng đã bình chọn cho Saigonbank là “Thƣơng hiệu nổi tiếng tại Việt Nam”. Cũng trong năm này, Ngân hàng cũng đƣợc chứng nhận “Nhãn hiệu cạnh tranh nổi tiếng Quốc gia”.
Năm 2006, Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đƣợc trao tặng giải về chất lƣợng thanh toán quốc tế “High Straight Through Rate for Payment Processing” do Ngân hàng Wachovia, N.A, Newyork – một trong những Ngân hàng đứng đầu của Mỹ và thế giới trao tặng.
Ngày 7/12/2007, Saigonbank đƣợc Chủ tịch nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động Hạng Ba, và đồng thời cũng là lúc tổ chức chào mừng Kỷ niệm 20 năm thành lập Ngân hàng.
Năm 2007, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đƣợc công nhận nằm trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do Báo điện tử Vietnamnet chứng nhận.
Saigonbank tiếp tục đƣợc trao tặng giải “Sao vàng Đất Việt” trong hai năm liên tiếp là năm 2008 và 2009.
Ngày 20/10/2010, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng kết nối với tất cả hệ thống ATM trên toàn quốc.
Trong năm 2011, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng nâng cấp hệ thống Internet Banking với nhiều tính năng vƣợt trội.
Ngày 10/5/2012, Saigonbank đã có thể kết nối với tất cả hệ thống POS trên toàn quốc.
Cho đến ngày 30/6/2013, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã xây dựng đƣợc quan hệ đại lý với 641 Ngân hàng và chi nhánh tại 75 quốc gia trên khắp thế giới.
Hiện nay, Saigonbank đã trở thành đại lý thanh toán thẻ Master Card, Visa, CUP, JCB, ... và là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
UB QUẢN LÝ RỦI RO ỦY BAN NHÂN SỰ HỘI ĐỒNG QUẢN LÍ TS NỢ - TS CÓ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC KHỐI HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TÓAN TÀI CHÍNH PHÒNG PHÁP CHẾ KHỐI GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG THẨM ĐỊNH PHÒNG KẾ TOÁN GIAO DỊCH PHÒNG NGUỒN VỐN PHÒNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI PHÒNG NGÂN QUỸ MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH KHU VỰC MIỀN BẮC KHU VỰC MIỀN TRUNG KHU VỰC MIỀN ĐÔNG N M BỘ KHU VỰC MIỀN TÂY NAM BỘ KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY TRỰC THUỘC CTY QUẢN LÝ NỢ VÀ KTTS TRUNG TÂM THẺ
2.2.Chính sách cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
Đối tƣợng khách hàng vay tại Saigonbank
Khách hàng vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nƣớc ngoài có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống ở trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận
Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận
Tiền vay đƣợc phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo đúng mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận.
Điều kiện cho vay
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Có dự án, phƣơng án đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống kèm phƣơng án trả nợ khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNN Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
Mức cho vay
Dựa vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng để có thể đƣa ra quyết định mức vay cụ thể nhƣ sau:
Tổng dƣ nợ cho vay tối đa đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
Tổng dƣ nợ cho vay và bảo lãnh tối đa đối với một khách hàng không quá 25% vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
Tổng dƣ nợ cho vay tối đa đối với một nhóm khách hàng không quá 50% vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
Tổng dƣ nợ cho vay tối đa và bảo lãnh tối đa đối với một nhóm khách hàng không quá 60% vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
Lãi suất cho vay
Mức lãi suất cho vay do Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng quy định trên cơ sở khung lãi suất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Trƣờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải áp dụng lãi suất nợ quá hạn theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Trả nợ gốc và lãi
Các kì hạn trả nợ (gốc và lãi) của khoản vay, gồm cả thời gian ân hạn và số tiền gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn đƣợc thỏa thuận giữa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng và căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng..
Hình 2.2. Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
1
• Tiếp nhận và hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn
2 • Kiểm tra hồ sơ vay vốn cũng nhƣ mục đích vay vốn
3
• Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phƣơng án vay vốn
4 • Kiểm tra, xác minh thông tin
5 • Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
6 • Dự kiến lợi ích cho Ngân hàng nếu khoản vay đƣợc phê duyệt
7 • Phân tích, thẩm định phƣơng án vay vốn
8
• Kiểm tra tính pháp lý của tài sản, vị trí, khả năng thanh khoản, trị giá theo thị trƣờng, …
9 • Lập tờ trình thẩm định cho vay
10 • Xác định phƣơng thức cho vay
11 • Phê duyệt khoản vay
12 • Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, bảo đảm tiền vay
13 • Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm
14 • Giao, nhận giấy tờ tài sản bảo đảm tiền vay
15 • Giải ngân tiền vay
16 • Kiểm tra, giám sát khoản vay
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn
Khi khách hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, nhân viên tín dụng phỏng vấn sơ bộ khách hàng vê mục đích vay, số tiền vay, thời hạn vay cũng nhƣ kế hoạch trả nợ và tài sản đảm bảo. Sau khi phỏng vấn, nhân viên tín dụng sẽ hƣớng dẫn cho khách hàng về điều kiện vay, thủ tục vay vốn cũng nhƣ hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng.
Bước 2: Kiểm tra hồ sơ vay vốn cũng như mục đích vay vốn
Các hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn cũng nhƣ bảo đảm tiền vay của khách hàng sẽ đƣợc nhân viên tín dụng kiểm tra một cách kĩ càng. Kiểm tra mục đích vay vốn của khách hàng có phù hợp hay không.
Bước 3: Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án vay vốn
Đối với khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng phải đi thực tế tại gia đình hoặc nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu thêm thông tin nhƣ: gia đình của khách hàng vay vốn, mục đích vay vốn của khách, …
Đối với phƣơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tƣ, nhân viên tín dụng sẽ phải: đi thực tế để tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu trên thị trƣờng đối với sản