Hiện nay, nhiều Ngân hàng ở Việt Nam đang cố gắng ứng dụng nguyên tắc Basel II cho Ngân hàng của mình để phù hợp với xu hƣớng quốc tế. Phân tích rủi ro thoe nguyên tắc Basel II gồm các chuẩn mực giám sát đƣợc cấu trúc theo ba trụ cột
Trụ cột 1: Basel II quy định mức vốn an toàn CAR ( Capital Adequacy Ratio) ≥ 8%
C R Tổng vốn ( tƣơng tự Basel I
R rủi ro tín dụng ( K rủi ro hoạt động 12,5 (K rủi ro thị trƣờng 12,5 Trong đó:
Tổng vốn bao gồm: vốn cấp 1 (vốn chủ sở hữu) + vốn cấp 2 (nguồn vốn từ trái phiếu chuyển đổi, vốn tăng do đánh giá lại tài sản, các khoản dự phòng tổn thất chung)
Tài sản có rủi ro (RWA): ngoài rủi ro tín dụng và rủi ro thị trƣờng đã đƣợc quy định trong Basel I, Basel II còn thêm một loại nữa là rủi ro hoạt động.
Ngoài ra, phƣơng pháp tính R trong Basel về độ an toàn vốn:
RWA rủi ro tín dụng = Tài sản* hệ số rủi ro (đƣợc đề cập đến xếp hạng rủi ro)
RWA Basel II = Vốn yêu cầu tối thiểu đối với từng rủi ro (K)*12,5 Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro theo quy định của Basel II gồm:
Phƣơng pháp dựa trên đánh giá nội bộ cơ bản: một loạt thông tin về rủi ro đƣợc các Ngân hàng dùng làm thông tin đầu vào.
Phƣơng pháp chuẩn hóa: dựa vào đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập
Nội dung của trụ cột này gồm:
- Đề ra các nguyên tắc trọng yếu trong việc kiểm tra giám sát
- Đƣa ra các vấn đề trong quá trình kiểm tra cần đƣợc quan tâm: rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng.
Bốn nguyên tắc chủ chốt của công tác kiểm tra mà Basel II nhấn mạnh:
Nguyên tắc 1: Quản lý Ngân hàng phải gánh trách nhiệm cơ bản trong việc Ngân hàng có đủ vốn để hỗ trợ các rủi ro xảy ra. Do đó, các Ngân hàng cần có một quy trình đánh giá mức độ vốn nội bộ và cần xây dựng chiến lƣợc duy trì mức vốn.
Nguyên tắc 2: Các tổ chức giám sát rà soát, kiểm tra và xem xét lại yêu cầu vốn nội bộ để khẳng định đƣợc sự tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu.
Nguyên tắc 3: Tổ chức giám sát kì vọng hoạt động của ngân hàng sẽ trên các tỷ lệ yêu cầu vốn tối thiểu và khuyến nghị các Ngân hàng nên duy trì mức vốn cao hơn mức quy định.
Nguyên tắc 4: Các tổ chức tín dụng tìm cách ngăn cả mức vốn giảm xuống mức tối thiểu và nếu mức vốn không đƣợc duy trì trên mức tối thiểu có thể yêu cầu sửa đổi ngay.
Trụ cột 3: Nguyên tắc thông tin minh bạch
Chính sách của các Ngân hàng cần minh bạch và đƣợc hội đồng quản trị thông qua. Bên cạnh đó, các Ngân hàng cũng cần xây dựng kế hoạch thực hiện công khai tài chính bao gồm cả chu kỳ công bố. Việc này khiến các bên tham gia thị trƣờng có thể đánh giá đƣợc mức vốn an toàn cũng nhƣ có sự so sánh, đánh giá.