2.3.1.Các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng
Các lĩnh vực hoạt động chung của Ngân hàng
Theo báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng năm 2017, các hoạt động chính của Ngân hàng bao gồm:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ và phát triển của các tổ chức tín dụng trong nƣớc. - Vay vốn các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tùy theo tính chất và khả năng nguồn vốn.
- Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.
- Hùn vốn liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành. - Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng.
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nƣớc ngoài khi đƣợc Ngân hàng Nhà Nƣớc cho phép.
- Kinh doanh khách sạn và ăn uống (không kinh doanh tại trụ sở).
- Thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ nội địa có thƣơng hiệu Saigon Bank Card. Nhận thấy rằng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng hoạt động kinh doanh rất đa dạng, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu hiện nay của khách hàng.
Lĩnh vực hoạt động cho vay của ngân hàng
-Cho vay vốn lƣu động ngắn hạn phục vụ nhu cầu sản xuất – kinh doanh, thƣơng mại – dịch vụ, cho vay làm hàng xuất khẩu, thanh toán nhập khẩu đối với các khách hàng là doanh nghiệp.
- Cho vay vốn trung, dài hạn đầu tƣ tài sản cố định, dự án kinh doanh.
- Cho vay sản xuất – kinh doanh, cho vay tiêu dùng đối với khách hàng là cá nhân.
- Cho vay mua đất ở, nhà ở; xây dựng sửa chữa nhà.
- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá và số dƣ tài khoản tiền gửi.
2.3.1.1.Tổng dƣ nợ qua các năm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hình 2.3. Hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
(Nguồn: Báo cáo thường niên Saigonbank)
Theo báo cáo thƣờng niên năm 2015, tổng dƣ nợ cho vay đạt 11.612 tỷ đồng, đạt đƣợc 103,38% so với năm 2014 (11.232 tỷ đồng) và so với kế hoạch đề ra đạt đƣợc 96,8%. Trong năm 2015, nhìn chung hoạt động tín dụng đƣợc mở rộng từng bƣớc do có sự kiểm soát về chất lƣợng; cơ cấu tín dụng tiếp tục đƣợc điều chỉnh theo hƣớng tập trung cho phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2016, tổng dƣ nợ cho vay đạt 12.534 tỷ đồng, so với năm năm 2015 tăng 922 tỷ đồng, tăng 7,94% so với đầu năm, đạt 97,92% so với kế hoạch. Năm 2016, hoạt động tín dụng đƣợc mở rộng từng bƣớc có sự kiểm soát về chất lƣợng, phù hợp với sự tăng trƣởng nguồn vốn, có sự tăng trƣởng khá so với những năm trƣớc; cơ cấu tín dụng tiếp tục đƣợc điều chỉnh theo hƣớng tập trung phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2017, tổng dƣ nợ cho vay đạt 14.130 tỷ đồng, tăng 12,74% (1.596 tỷ đồng) so với đầu năm, đạt 95,48% kế hoạch năm 2017. Hoạt động tín dụng của Saigonbank có sự tăng trƣởng vƣợt trội so với những năm trƣớc. Cơ cấu tín dụng tiếp tục theo hƣớng tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đƣợc ƣu tiên theo chủ trƣơng của Chính phủ, đồng thời lãi suất cho vay đƣợc điều chỉnh giảm nhằm hỗ trợ cho tăng trƣởng kinh tế.
Từ đây, thấy rằng hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đang phát triển rất tốt và tăng khá đều, ổn định trong suốt thời gian ba năm
11.612 12.534 14.130,44 0 5.000 10.000 15.000 2015 2016 2017
9.436 1.361
1.735
2016
vừa qua. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đang nỗ lực phấn đấu đẩy mạnh hoạt động cho vay, tăng trƣởng tín dụng ngày càng hiệu quả. Cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình hơn nữa trong hệ thống Ngân hàng hiện nay.
2.3.1.2.Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn
Đơn vị: tỷ đồng
Hình 2.4. Dƣ nợ theo kỳ hạn
(Nguồn: Báo cáo thường niên Saigonbank)
Ta có thể dựa vào hình 2.4 để thấy rằng, Ngân hàng chủ yếu tập trung vào việc cho vay ngắn hạn. Năm 2015, cho vay ngắn hạn là 8.550 tỷ đồng, chiếm 73,63% tổng dƣ nợ; năm 2016, cho vay ngắn hạn là 9.436 tỷ đồng, chiếm 75,29% tổng dƣ nợ; năm 2017, cho vay ngắn hạn là 10.590 tỷ đồng, chiếm 75,08% tổng dƣ nợ. Qua ba năm, có thể thấy dƣ nợ ngắn hạn của Saigonbank tăng về số lƣợng, nguyên nhân là do:
Nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là nguồn vốn từ tiền gửi của cá nhân. Và thƣờng thì tâm lí của các khách hàng cá nhân khi gửi tiền vào ngân hàng kiếm lời chỉ muốn gửi trong một thời gian ngắn hạn khi số tiền của họ đang nhàn rỗi để kiếm ít tiền lời hoặc chờ khi lãi suất tăng lên thì thay đổi kì hạn hoặc chọn đƣợc một nơi gửi tiền có lãi suất cao hơn. Còn tiền gửi của các doanh nghiệp thì lại luôn biến động tùy theo tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đó.
2.3.1.3.Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chủ yếu cho vay bằng VND. Theo báo cáo tổng kết của năm 2017, cho vay bằng VND chiếm 95,81% tổng dƣ nợ; trong khi đó, cho vay bằng ngoại tệ chỉ chiếm 4,19% tổng dƣ nợ.
8.550 1.335 1.727 2015 10.590 1.562 1.952 2017 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
2.3.1.4.Cơ cấu dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.1. Dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.1. Dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp
Đơn vị tính: tỷ đồng
Loại hình 2015 2016 2017
Doanh nghiệp
nhà nƣớc 26,883 54,533 61,350
Doanh nghiệp
ngoài quốc danh 11.579,253 12.321,598 13.753,160
Thành phần khác 5,882 157,511 290,934
(Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính Saigonbank)
Dựa vào bảng số liệu 2.1, có thể thấy rằng chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ là dƣ nợ ngoài quốc doanh. Theo từng năm, con số này vẫn tăng lên đều đặn. Cụ thể, đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, năm 2015 dƣ nợ cho vay là 26,883 tỷ đồng, năm 2016 là 54,533 tỷ đồng và năm 2017 là 61,350 tỷ đồng. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, dƣ nợ cho vay năm 2015 là 11.579,253 tỷ đồng, năm 2016, tăng thêm 742.345 tỷ đồng, và đến năm 2017, dƣ nợ cho vay là 13.753,160 tỷ đồng, tăng 1.431,562 tỷ đồng so với năm 2016. Các thành phần khác, dƣ nợ cho vay tăng từ 5,882 tỷ đồng năm 2015 lên 290,934 tỷ đồng năm 2017. Lý do của việc này chính là đất nƣớc ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển, nhà nƣớc luôn khuyến khích thành lập các doanh nghiệp mới hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh để phù hợp với xu hƣớng quốc tế. Nắm bắt đƣợc chính sách này của nhà nƣớc, nên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng luôn cập nhật đổi mới để phù hợp với các loại hình doanh nghiệp đang có xu hƣớng tăng nhanh và phát triển.
2.3.1.5.Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế
Bảng 2.2. Dƣ nợ theo ngành kinh tế
Đơn vị tính: tỷ đồng
Ngành kinh tế 2015 2016 2017
Nông nghiệp và lâm nghiệp thủy sản 947,265 1.054,330 1.177,192
Khai khoáng 69,580 70,402 13,926
Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.384,190 1.404,045 1.608,338
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
nƣớc nóng 44,218 80,829 82,288
Xây dựng 2.250,372 2.312,449 1.155,248
Bán buôn và bán lẻ, sửa chữ ô tô, mô tô,
xe máy và động cơ khác 1.042,382 962,325 1.100,435
Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 178,009 216,670 263,469
Vận tải kho bãi 326,617 347,892 351,347
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm - - 105,455
Hoạt động chuyên môn, khoa học và
công nghệ 37,385 28,055 40,661
Hoạt động kinh doanh bất động sản 181,021 214,686 157,722
Hoạt động của ĐCS, tổ chức CT-XH, quản lý NN, an ninh QP; bảo đảm XH bắt buộc
4,470 78,122 222,411
Giáo dục và đào tạo 31,101 74,317 93,773
Y tế và hoạt động trợ giúp XH 203,051 200,745 75,228
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 13,600 5,168 8,545
Hoạt động dịch vụ khác 4.063,330 4.366,528 5.598,851
Hoạt động làm thuê các công việc trong
Qua bảng 2.2, cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế, nhận thấy rằng Ngân hàng đầu tƣ cho vay ở nhiều lĩnh vực rất đa dạng. Dƣ nợ của các ngành cũng tăng qua các năm. Dù rằng Ngân hàng cho vay ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhƣng số tiền đầu tƣ vào các ngành lại phân tán không đồng đều. Cụ thể, Ngân hàng cho vay phần lớn ở các ngành: nông nghiệp và lâm nghiệp và thủy sản (dƣ nợ cho vay năm 2015 là 947,265 tỷ đồng, đến năm 2017 là 1.177,192); công nghiệp chế biến, chế tạo (dƣ nợ cho vay năm 2015 là 1.384,190, đến năm 2017 là 1.608,338); xây dựng; bán buôn và bán lẻ sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và động cơ khác (dƣ nợ cho vay năm 2015 là 1.042,382, đến năm 2017 là 1.100,435 . Các hoạt động dịch vụ khác cũng chiếm phần lớn trong cơ cấu dƣ nợ và tăng trong ba năm qua, năm 2015 là 4.063,330 và đến năm 2017 là 5.598,851. Ở các ngành kinh tế còn lại trong bảng trên, dù rằng Ngân hàng cho vay nhằm đa dạng hóa các lĩnh vực, song lại chiếm tỷ lệ rất ít.
2.4.Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân Hàng Sài Gòn Công Thƣơng
Phân tích Chất lƣợng nợ cho vay
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hình 2.5. Cơ cấu các nhóm nợ
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Saigonbank)
Theo hình 2.5 cho thấy tình trạng nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng có xu hƣớng sự giảm nhẹ về tỷ trọng. Cụ thể, năm 2015, nợ nhóm 1 của Saigonbank là 10.965,247 (chiếm 94,4% tổng dƣ nợ); năm 2016 nợ nhóm 1 là 11.782,774 (chiếm 94% tổng dƣ nợ ; đến năm 2017, nợ nhóm 1 là 13.071,423 (chiếm 92,67% tổng dƣ nợ). Xem xét tình hình nợ nhóm 1 trong 3 năm qua, nhận thấy dù rằng nợ nhóm 1 có chút giảm nhẹ, tuy nhiên nó vẫn chiếm tỷ
94,40 3,7 0,14 0,16 1,6 2015 94,00 3,36 0,50 0,23 1,91 2016 92,67 4,35 0,18 0,54 2,25 2017 Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5
trọng cao nhất trong cơ cấu nhóm nợ. Điều này chứng tỏ, tình hình rủi ro trong cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng không đáng lo ngại nhiều, tuy nhiên vẫn cần đƣợc kiểm soát và xử lý chặt chẽ hơn trong thời gian tới.
Tình hình nợ quá hạn
Hình 2.6. Tình hình nợ quá hạn
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Saigonbank)
Nhìn chung, từ năm 2015 đến 2017, nợ quá hạn của Saigonbank không chỉ tăng về mặt số lƣợng mà tăng cả về tỷ trọng. Cụ thể, năm 2015, nợ quá hạn là 646,771 tỷ đồng, chiếm 5,56% tổng dƣ nợ; năm 2016, nợ quá hạn là 750,868 tỷ đồng, chiếm 6% tổng dƣ nợ; năm 2017 nợ quá hạn là 1.034,021 tỷ đồng, chiếm 7,3% tổng dƣ nợ. Điều này cho thấy chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng đang dần gặp vấn đề.
646,771 750,868 1.034,02 11.612 12.534 14.130 5,56 6 7,3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000 2015 2016 2017 % T ỷ đồ ng Nợ quá hạn Dƣ nợ tín dụng Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dƣ nợ (%
Tình hình nợ xấu
Hình 2.7. Tình hình nợ xấu
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Saigonbank)
Nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng tăng cả về số lƣợng và tỷ trọng qua ba năm. So với năm 2015, nợ xấu năm 2017 tăng 201,843 tỷ đồng, và tăng 90,525 tỷ đồng so với năm 2016. Nhìn chung, nợ xấu chủ yếu tập trung nhiều nhất ở nhóm 5. Xét thấy dù rằng nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp song nó luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy, từng món vay cần đƣợc bám sát chặt chẽ để có biện pháp kịp thời.
218,483 329,801 420,326 11.612 12.534 14.130 1,88 2,63 2,97 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000 2015 2016 2017 % T ỷ đồ ng Nợ xấu Dƣ nợ tín dụng Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ
Tình hình nợ có khả năng mất vốn
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hình 2.8. Nợ có khả năng mất vốn
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Saigonbank)
Theo hình 2.2, trong suốt ba năm vừa qua, từ năm 2015 đến năm 2017, nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng này ngày càng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2015, nợ có khả năng mất vốn là 182,309 tỷ đồng, đến năm 2016, nợ mất vốn tăng thêm 56,496 tỷ đồng và đến năm 2017, số tiền của nợ có khả năng mất vốn là 317,844 tỷ đồng, tăng thêm 79,039 tỷ đồng. Việc nợ nhóm 5 ngày càng tăng là một dấu hiệu khá lo ngại cho Ngân hàng, vì vậy Ngân hàng cần tăng cƣờng thêm các biện pháp để có thể xử lý đƣợc tình trạng nhƣ hiện nay. Khi nợ có khả năng mất vốn tăng, Ngân hàng cần phải sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đăp cho khoản nợ này, gây gia tăng tổn thất cho Ngân hàng.
182.309 238.805 317.844 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2015 2016 2017
Tình hình dự phòng rủi ro
Hình 2.9. Tình hình dự phòng rủi ro
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Saigonbank)
Qua bảng 2.8, nhận thấy rằng hằng năm, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng luôn thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động cho vay theo quy định của NHNN. Dự phòng rủi ro của Saigonbank trong suốt ba năm qua tăng, lý do là vì tình hình nợ xấu của Ngân hàng tăng nên Ngân hàng cần thực hiện trích lập dự phòng rủi ro. Cụ thể, năm 2015, dự phòng rủi ro mà Ngân hàng đã trích lập là 91,837 tỷ đồng; năm 2016 là 102,781 tỷ đồng; năm 2017 là 116,908 tỷ đồng. Dù tỷ lệ trích lập dự phòng cũng nhƣ dự phòng rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng tăng, nhƣng tỷ lệ dự phòng vẫn duy trì đƣợc ở mức thấp. Điều này cho thấy chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng vẫn ở mức khá tốt.
Một số chỉ tiêu khác đánh giá Chất lƣợng hoạt động tín dụng 91,837 102,781 116,908 11.612 12.534 14.130 0,79 0,82 0,83 0,5 0,55 0,6 0,65 0,7 0,75 0,8 0,85 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2015 2016 2017 % tỷ đ ồn g Dự phòng rủi ro Tổng dư nợ
Dự phòng rủi ro/ Tổng dư nợ (%)
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 2.3. Hiệu quả sử dụng vốn
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tổng dƣ nợ tín dụng 11.612,00 12.534,00 14.130,00
Tổng nguồn vốn huy động 14.088,00 15.202,72 17.622,33
Hiệu suất sử dụng vốn (%) 82,42 82,45 80,20
(Nguồn: Báo cáo thường niên Saigonbank)
Qua bảng 2.3, ta thấy đƣợc năng lực sử dụng vốn của chi nhánh khá cao và hiệu quả. Tổng nguồn vốn huy động tăng dần qua từng năm: năm 2017 tăng thêm 3.534,33 tỷ đồng; hiệu suất sử dụng vốn khá cao. Tuy rằng so với năm 2015, hiệu suất sử dụng vốn có giảm đi chút ít (khoảng 2%), song vẫn duy trì ở mức 80% trung suốt ba năm vừa qua. Điều này chứng tỏ chi nhánh sử dụng vốn khá tốt và cần tập trung phát huy hơn nữa.
Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Hình 2.10. Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Saigonbank)
1.188,83 1.229,37 1.358,89 1.313,36 1.370,48 1.503,24 90,52 89,7 90,39 70 75 80 85 90 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
% T ỷ đồ ng Thu nhập hoạt động tín dụng Tổng thu nhập
Thu nhâp hoạt động tín dụng/tổng thu nhập (%
Để Ngân hàng tồn tại và phát triển, nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu, lợi nhuận do tín dụng mang lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi đƣợc gốc mà còn có lãi, đảm bảo đƣợc độ an toàn của đồng vốn vay.
Nhìn chung, thu nhập từ hoạt động tín dụng cũng nhƣ tổng thu nhập trong thời gian ba năm vừa qua tăng theo thời gian. Năm 2015, thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 1.188,834 tỷ đồng, chiếm 90,52% tổng thu nhập; năm 2016, thu nhập từ hoạt