Bảng 2.2. Dƣ nợ theo ngành kinh tế
Đơn vị tính: tỷ đồng
Ngành kinh tế 2015 2016 2017
Nông nghiệp và lâm nghiệp thủy sản 947,265 1.054,330 1.177,192
Khai khoáng 69,580 70,402 13,926
Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.384,190 1.404,045 1.608,338
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
nƣớc nóng 44,218 80,829 82,288
Xây dựng 2.250,372 2.312,449 1.155,248
Bán buôn và bán lẻ, sửa chữ ô tô, mô tô,
xe máy và động cơ khác 1.042,382 962,325 1.100,435
Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 178,009 216,670 263,469
Vận tải kho bãi 326,617 347,892 351,347
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm - - 105,455
Hoạt động chuyên môn, khoa học và
công nghệ 37,385 28,055 40,661
Hoạt động kinh doanh bất động sản 181,021 214,686 157,722
Hoạt động của ĐCS, tổ chức CT-XH, quản lý NN, an ninh QP; bảo đảm XH bắt buộc
4,470 78,122 222,411
Giáo dục và đào tạo 31,101 74,317 93,773
Y tế và hoạt động trợ giúp XH 203,051 200,745 75,228
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 13,600 5,168 8,545
Hoạt động dịch vụ khác 4.063,330 4.366,528 5.598,851
Hoạt động làm thuê các công việc trong
Qua bảng 2.2, cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế, nhận thấy rằng Ngân hàng đầu tƣ cho vay ở nhiều lĩnh vực rất đa dạng. Dƣ nợ của các ngành cũng tăng qua các năm. Dù rằng Ngân hàng cho vay ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhƣng số tiền đầu tƣ vào các ngành lại phân tán không đồng đều. Cụ thể, Ngân hàng cho vay phần lớn ở các ngành: nông nghiệp và lâm nghiệp và thủy sản (dƣ nợ cho vay năm 2015 là 947,265 tỷ đồng, đến năm 2017 là 1.177,192); công nghiệp chế biến, chế tạo (dƣ nợ cho vay năm 2015 là 1.384,190, đến năm 2017 là 1.608,338); xây dựng; bán buôn và bán lẻ sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và động cơ khác (dƣ nợ cho vay năm 2015 là 1.042,382, đến năm 2017 là 1.100,435 . Các hoạt động dịch vụ khác cũng chiếm phần lớn trong cơ cấu dƣ nợ và tăng trong ba năm qua, năm 2015 là 4.063,330 và đến năm 2017 là 5.598,851. Ở các ngành kinh tế còn lại trong bảng trên, dù rằng Ngân hàng cho vay nhằm đa dạng hóa các lĩnh vực, song lại chiếm tỷ lệ rất ít.