Về chính sách và pháp lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những thách thức của ngân hàng thương mại việt nam trước sự phát triển của fintech (Trang 65 - 66)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FINTECH VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG

4.2. Kiến nghị giúp đỡ ngân hàng phát triển trước sự phát triển của Fintech

4.2.1. Về chính sách và pháp lí

Chính phủ ln đóng vai trị tiên quyết trong việc mở đường cho Fintech phát triển. Có thể nhìn thấy điều đó từ ví dụ của Trung Quốc đã đề cập ở trên và ở một số ví dụ từ nước ngồi như , để có được sự thành công Wing đã không thể lớn mạnh như hiện nay nếu khơng được hưởng các chính sách tiến bộ như cấp giấy phép ngân hàng đặc biệt và làm dịch vụ thu thuế cho ngân sách nhà nước. Tại Kenya, Chính phủ nắm giữa 35% vốn cổ phần trong công ty Safaticom vận hành M- Pesa; đồng thời ban hành các quy định rất thơng thống cho người dùng đăng ký sử dụng Fintech.

Ở Việt Nam hiện nay, ngồi lĩnh vực thanh tốn đã có khn khổ pháp lý để gia nhập thị trường và phát triển, cịn các lĩnh vực khác của Fintech thì khơng. Việc xây dựng một hành lang pháp lý cho việc áp dụng công nghệ số giúp cho người dân tiếp cận gần hơn với các công nghệ hiện đại này. Trước hết, Chính Phủ cần nghiên cứu các mơ hình Fintech để từ đó ban hành các văn bản điều chỉnh. Sau đó, chỉ đạo Ngân hàng nhà nước thực hiện quyết liệt Quyết định 1726/QĐ-TTG ngày 05/09/2016 về việc phê duyệt "Đề án nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế", ban hành và thực hiện Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến 2025 và tầm nhìn 2030 lấy nền tảng là cơng nghệ và con người, hồn thành khn

khổ pháp lí, cơ chế chính sách cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử để tạo điều kiện cho các công ty Fitnech phát triển đồng thời dễ dàng kiểm sốt được các dịch vụ cơng nghệ và các công ty Fintech cung ứng dịch vụ mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những thách thức của ngân hàng thương mại việt nam trước sự phát triển của fintech (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)