- Thứ chín, việc bán nợ xấu cho VAMC thực hiện Thông tư số 19/TTNHNN ngày 06/09/2013 của Thống đốc NHNN Theo đó, chỉ thực hiện bán nợ đối với các
3.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chuẩn mực tế về quản lý hoạt động ngân hàng.
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐĂK LĂK
3.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP
3.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế - đòi hỏi chuẩn mực tế về quản lý hoạt động ngân hàng. hàng.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi hệ thống ngân hàng thích ứng với hệ thống tài chính quốc tế, thông qua áp dụng những chuẩn mực quốc tế về quản trị ngân hàng, trong đó có quản lý nợ xấu. Bởi vì, hội nhập sẽ có sự tham gia các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam và ngược lại các ngân hàng Việt Nam cũng có điều kiện phát triển thị trường ra nước ngoài. Khi đó, các NHTM Việt Nam cũng phải chịu sự kiểm soát của các quốc gia mà ngân hàng hướng tới. Theo ủy ban Basel một số chuẩn mực quốc tế cần áp dụng trong hệ thống ngân hàng như:
- Hệ thống giám sát các hoạt động của các ngân hàng đòi hỏi sự minh bạch, công khai, khách quan. Khi đó cơ cấu tổ chức cần chuyên môn hóa theo các hoạt động. Đảm bảo tính độc lập giữa bộ phận khởi tạo tín dụng và bộ phận giám sát; Khi đó hệ thống thông tin đòi hỏi được thiết lập đầy đủ; các thông tin cần được công khai trên phương tiện thông tin một cách rộng rãi; các cơ chế giám sát phải đảm bảo tính độc lập khách quan giữa cơ quan giám sát với tổ chức thực hiện.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng: Chuẩn mực quốc tế về quản trị quan trọng chi phối hoạt động quản trị ngân hàng, đó là quản trị vốn theo các chuẩn mực của ủy ban Basel. Tuy nhiên, muốn quản trị được vốn theo chuẩn mực đòi hỏi phải xếp hạng tín dụng theo chuẩn mực. Chuẩn mực để xếp hạng tín dụng hiện nay là theo Hiệp định Basel II. Ủy ban Basel khuyến khích các ngân hàng sử dụng hệ thống xếp hạng nội bộ. Mặt khác, việc xếp hạng tín dụng tại các NHTM còn giúp các ngân hàng quản trị tín dụng một cách
hiệu quả, trên cơ sở xếp hạng tín dụng sẽ có quyết định cấp tín dụng đúng đắn từ đó sẽ giảm được nguy cơ nợ xấu phát sinh.