Trong các nghiên cứu tiếp theo, tác giả xin đề xuất một số hướng nghiên cứu - Sử dụng thêm một số biến khác làm đại diện cho hoạt động cho vay DNSN
của NHTM.
- Mở rộng nghiên cứu thêm về tác động của các nhân tố đặc trưng của NHTM tới hoạt động cho vay DNSN như nghiên cứu kỹ hơn về tác động của cấu trúc sở hữu tới hoạt động cho vay DNSN của NHTM, tác động của hoạt động mua bán sáp nhập tới hoạt động cho vay DNSN của NHTM.
- Mở rộng mẫu nghiên cứu theo từng chi nhánh của từng NHTM để có cái nhìn chi tiết hơn nữa về hoạt động cho vay DNSN của các NHTM.
- Thực hiện các nghiên cứu tiếp cận từ phía cầu để đánh giá khả năng tiếp cận vốn vay từ NHTM của các DNSN Việt Nam.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Những kết quả nghiên cứu quan trọng của luận án đã được tóm tắt trong chương 5. Trên cơ sở đó, những đề xuất khuyến nghị chủ yếu về hoạt động cho vay DNSN của các NHTM Việt Nam đã được trình bày cụ thể. Đồng thời, tác giả cũng đã chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Các DNSN là bộ phận doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số các DN của Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên các DNSN gặp rất nhiều khó khăn để phát triển, trong đó có khó khăn về vốn. Vấn đề bất cân xứng thông tin khiến cho các DNSN dựa nhiều vào các nguồn vốn vay, đặc biệt là vốn vay từ các NHTM. Tuy nhiên hiện nay hoạt động cho vay DNSN của các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Quy mô dư nợ tín dụng dành cho DNSN cũng như tỷ trọng cho vay dành cho DNSN trên tổng số cho vay DN của các NHTM Việt Nam còn ở mức thấp. Do đó luận án đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay DNSN của các NHTM Việt Nam và chỉ ra tác động của các nhân tố này tới hoạt động cho vay DNSN trong giai đoạn 2011 – 2020.
Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hoạt động cho vay DNSN của các NHTM Việt Nam chịu tác động của các yếu tố vĩ mô, đặc điểm thị trường ngành NHTM và các yếu tố thuộc về đặc trưng của NHTM. Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động thuận chiều tới hoạt động cho vay DNSN do khả năng sinh lời của các DNSN tăng lên cùng với chu kỳ kinh doanh tăng trưởng. Thứ hai, lạm phát có mối quan hệ nghịch chiều với hoạt động cho vay DNSN, cho thấy lạm phát giảm sẽ có tác động tích cực tới xu hướng cho vay DNSN của các NHTM. Thứ ba, thị trường NHTM tập trung có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động cho vay DNSN do các NHTM có lợi thế về thị trường sẽ có khả năng mở rộng cho vay tới các đối tượng rủi ro cũng như có lợi thế trong việc sử dụng kỹ thuật cho vay dựa nhiều vào thông tin “mềm”. Thứ tư, nợ xấu tăng sẽ làm giảm hoạt động cho vay DNSN do các NHTM e ngại mở rộng cho vay đối với đối tượng có rủi ro cao. Thứ năm, các NHTM có quy mô lớn có tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNSN cao hơn do các NHTM này có khả năng đa dạng các kỹ thuật cho vay, đồng thời có lợi thế hơn trong việc thu thập thông tin mặc dù xu hướng cho vay DNSN lại có xu hướng giảm. Thứ sáu, các NHTM có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao có xu hướng cho vay DNSN ít đi do các NHTM e ngại hơn trong việc thực hiện các hành vi cho vay rủi ro.
Những kết quả nghiên cứu trên được so sánh đánh giá với các kết quả nghiên cứu trước đó. Đồng thời, dựa vào kết quả nghiên cứu, những khuyến nghị về chính sách đã được đưa ra nhằm góp phần tăng hoạt động cho vay DNSN của các NHTM. Những đóng góp của đề tài về lý luận và thực tiễn cũng đã được nêu lên. Bên cạnh đó,
những hạn chế của đề tài cũng như những hướng nghiên cứu tiếp theo cũng đã được luận án đề xuất. Tác giả kỳ vọng rằng những nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện để khắc phục những hạn chế của đề tài trong tương lai, đồng thời xem xét kỹ lưỡng hơn, tìm ra những khía cạnh khác tác động tới hoạt động cho vay DNSN của các NHTM. Các nghiên cứu tiếp cận theo hướng cầu cũng có thể được triển khai để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn nữa về khoảng trống cung cầu tín dụng dành cho DNSN. Kết quả thu được có thể góp phần giúp cho hệ thống NHTM cũng như cho cả các DNSN có thể phát triển hiệu quả và bền vững.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Vân Chi (2021), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay doanh nghiệp siêu nhỏ của Ngân hàng thương mại’, Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, số tháng 05/2021, tr. 26 – 29.
2. Lê Vân Chi và Nguyễn Hữu Tài (2020), ‘Cho vay đối với doanh nghiệp siêu nhỏ của Ngân hàng thương mại: Góc nhìn từ một số ngân hàng nước ngoài’, Tạp chí Ngân hàng, số 15, tháng 8/2020, tr. 32 – 37.
3. Lê Vân Chi (2019), ‘Credit Accessibility by Micro Enterprises: A literature Review’, The international conference on finance, accounting and auditing 2019 “Contemporary issues in Accounting, Auditing and Finance”, National Economics University Publishing House, pp. 692 – 704.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdul Karim, Z., Azman-Saini, W. N. W., and Abdul Karim, B. (2011), ‘Bank Lending Channel of Monetary Policy: Dynamic Panel Data Study of Malaysia’,
Journal of Asia-Pacific Business, số 12, tập 3, tr. 225–243.
2. Aisen, A., and Franken, M. (2010), ‘Bank credit during the 2008 financial crisis: A cross-country comparison’, IMF Working Papers, tr. 1–25.
3. Aiyar, S. (2012), ‘From financial crisis to great recession: The role of globalized banks’, American Economic Review, số 102, tập 3, tr. 225-230, truy cập ngày 23 tháng 05 năm 2019, từ https://www.aeaweb.org/articles?id= 10.1257/aer.102.3.225.
4. Akerlof, G. A. (1978), ‘The market for “lemons”: Quality uncertainty and the market mechanism’, trong Uncertainty in economics, Elsevier, tr. 235–251. 5. Alhassan, M. A. L., Brobbey, F. O., and Asamoah, M. E. (2013), ‘Does asset
quality persist on bank lending behaviour? Empirical evidence from Ghana’,
Global Journal of Management And Business Research, tập 13, số 4, tr. 1-8. 6. Amidu, M. (2014), ‘What Influences Banks Lending in Sub-Saharan Africa?’,
Journal of Emerging Market Finance, tập 13, số 1, tr. 1–42.
7. Arellano, M., and Bond, S. (1991), ‘Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations’, The Review of Economic Studies, tập 58, số 2, tr. 277–297.
8. Asari, F., Baharuddin, N. S., Jusoh, N., Mohamad, Z., Shamsudin, N., and Jusoff, K. (2011), ‘A vector error correction model (VECM) approach in explaining the relationship between interest rate and inflation towards exchange rate volatility in Malaysia’, World Applied Sciences Journal, số 12, tập 3, tr. 49– 56.
9. Asselbergh, G. (2002), ‘Financing firms with restricted access to financial markets: The use of trade credit and factoring in Belgium’, The European Journal of Finance, số 8, tập 1, tr. 2–20.
10. Audretsch, D. B., Bönte, W., and Mahagaonkar, P. (2009), ‘Financial signalling by innovative nascent entrepreneurs’, Jena Economic Research Papers.
11. Avery, R. B., and Samolyk, K. A. (2004), ‘Bank consolidation and small business lending: The role of community banks’, Journal of Financial Services Research, số 25, tập 2, tr. 291–325.
12. Baltagi, B. (2008), Econometric analysis of panel data, John Wiley & Sons. 13. Barajas, A., and Stein, R. (2002), ‘Credit Stagnation in Latin America’, IMF
Working Papers, số 02, tập 53.
14. Baydas, M. M., Graham, D. H., and Valenzuela, L. (1997), Commercial banks in microfinance: New actors in the microfinance world, Ohio State University, Department of Agricultural, Environmental, and Development Economics. 15. Beck, T. (2007), ‘Financing constraints of SMEs in developing countries:
Evidence, determinants and solutions’, KDI 36th Anniversary International Conference, tr. 26–27.
16. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., and Maksimovic, V. (2004), ‘Bank competition and access to finance: International evidence’, Journal of Money, Credit and Banking, số 36, tập 3, phần2, tr. 627–648.
17. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., and Martínez, M. S. (2010), ‘Foreign banks and small and medium enterprises: Are they really estranged?’, World Bank,
Washington, DC.
18. Berger, A. N., and Black, L. K. (2011), ‘Bank size, lending technologies, and small business finance’, Journal of Banking & Finance, số 35, tập 3, tr. 724– 735.
19. Berger, A. N., Cerqueiro, G., & Penas, M. F. (2015), ‘Market size structure and small business lending: Are crisis times different from normal times?’, Review of Finance, số 19, tập 5, tr. 1965-1995.
20. Berger, A. N., Demirgüç-Kunt, A., Levine, R., and Haubrich, J. G. (2004), ‘Bank concentration and competition: An evolution in the making’, Journal of Money, Credit and Banking, số 36, tập 3, tr. 433–451.
21. Berger, A. N., and Frame, W. S. (2007), ‘Small business credit scoring and credit availability’, Journal of Small Business Management, số 45, tập 1, tr. 5– 22.
22. Berger, A. N., Frame, W. S., and Miller, N. H. (2005), ‘Credit scoring and the availability, price, and risk of small business credit’, Journal of Money, Credit and Banking, số 37, tập 2, tr. 191–222.
23. Berger, A. N., Goulding, W., and Rice, T. (2014), ‘Do small businesses still prefer community banks?’, Journal of Banking & Finance, số 44, tr. 264–278. 24. Berger, A. N., Rosen, R. J., and Udell, G. F. (2007), ‘Does market size structure
affect competition? The case of small business lending’, Journal of Banking & Finance, số 31, tập 1, tr. 11–33.
25. Berger, A. N., Saunders, A., Scalise, J. M., and Udell, G. F. (1998), ‘The effects of bank mergers and acquisitions on small business lending’, Journal of Financial Economics, số 50, tập 2, tr. 187–229.
26. Berger, A. N., and Udell, G. F. (1995a), ‘Relationship lending and lines of credit in small firm finance’, Journal of Business, số 68, tập 3, tr. 351–381.
27. Berger, A. N., and Udell, G. F. (1995b), ‘Universal banking and the future of small business lending’, NYU Working Paper, số. FIN-95-009.
28. Berger, A. N., and Udell, G. F. (2005), ‘A more complete conceptual framework for financing of small and medium enterprises’, World Bank Publications, số 3795.
29. Berger, A. N., and Udell, G. F. (2006), ‘A more complete conceptual framework for SME finance’, Journal of Banking & Finance, số 30, tập 11, tr. 2945–2966. 30. Boot, A. W., and Thakor, A. V. (2000), ‘Can relationship banking survive
competition?’, The Journal of Finance, số 55, tập 2, tr. 679–713.
31. Bouvatier, V., and Lepetit, L. (2008), ‘Banks’ procyclical behavior: Does provisioning matter?’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, số 18, tập 5, tr. 513–526.
32. Boyd, J. H., Levine, R., and Smith, B. D. (2001), ‘The impact of inflation on financial sector performance’, Journal of Monetary Economics, số 47, tập 2, tr. 221–248.
33. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Hà Nội.
34. Bộ Tài chính (2018), Thông tư số 132/2018/TT-BTC về hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2018.
35. Bộ Tư pháp – Bộ Tài nguyên và môi trường – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn về một số vấn đề về xử lý tài sản đảm bảo, ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2014. 36. Breusch, T. S., and Pagan, A. R. (1980), ‘The Lagrange multiplier test and its
applications to model specification in econometrics’, The Review of Economic Studies, số 47, tập 1, tr. 239–253.
37. Brewer, E., and Jackson, W. E. (2006), ‘A note on the “risk-adjusted” price– concentration relationship in banking’, Journal of Banking & Finance, số 30, tập 3, tr. 1041–1054. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2005.06.00
38. Cao Thị Ý Nhi và Đặng Anh Tuấn Tuấn (2016), Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
39. Calza, A., Gartner, C., & Sousa, J. (2003), ‘Modelling the demand for loans to the private sector in the euro area’, Applied economics, số 35, tập 1, tr. 107-117. 40. Carter, D. A., and McNulty, J. E. (2005), ‘Deregulation, technological change,
and the business-lending performance of large and small banks’, Journal of Banking & Finance, số 29, tập 5, tr. 1113–1130.
41. Carter, D. A., McNulty, J. E., and Verbrugge, J. A. (2004), ‘Do small banks have an advantage in lending? An examination of risk-adjusted yields on business loans at large and small banks’, Journal of Financial Services Research, số 25, tập 2, tr. 233–252.
42. Cetorelli, N. (2001), ‘Does Bank Concentration Lead to Concentration in Industrial Sectors?’, SSRN Electronic Journal, truy cập từ https://doi.org/10.2139/ssrn.265438
43. Cetorelli, N., and Strahan, P. E. (2006), ‘Finance as a Barrier to Entry: Bank Competition and Industry Structure in Local U.S. Markets’, The Journal of Finance, số 61, tập 1, tr. 437–461.
44. Chaves, R., Nuria de la Peña, and Fleisig, H. (2004), ‘Secured Transactions Reform: Early Results from Romania’, Center for the Economic Analysis of Law.
45. Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2001.
46. Chính phủ (2006), Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm (2006 – 2010), ban hành ngày 23 tháng 10 năm 2006.
47. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006.
48. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 30 tháng 6 năm 2009.
49. Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22 tháng 02 năm 2012.
50. Chính phủ (2012), Quyết định số 1231/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015, ban hành ngày 07 tháng 09 năm 2012.
51. Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm, ban hành ngày 01 tháng 09 năm 2017.
52. Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 11 tháng 3 năm 2018. 53. Chong, F. (2010), ‘Evaluating the Credit Management of Micro-Enterprises’.
WSEAS Transactions on Business and Economics, số 7, tập 2, tr. 149-159. 54. Chowdhury, E. K. (2012), ‘Impact of inflation on bank lending rates in
Bangladesh’, Journal of Politics and Governance, số 01, tập 1, tr. 5–14.
55. Cole, R. A. (1998), ‘The importance of relationships to the availability of credit’, Journal of Banking & Finance, số 22, tập 6-8, tr. 959–977. https://doi.org/ 10.1016/S0378-4266(98)00007-7
56. Constant, F. D., and Ngomsi, A. (2012), ‘Determinants of bank long-term lending behavior in the Central African Economic and Monetary Community (CEMAC)’, Review of Economics & Finance, số 2, tập 5, tr. 107–114.
57. Đặng Thị Thu Hằng and Vũ Thị Kim Oanh (2021), Tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng cho các SMEs-Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam, truy cập ngày 30 tháng 01 năm 2020, từ https://thitruongtaichinh
tiente.vn/tang-cuong-kha-nang-tiep-can-tin-dung-ngan-hang-cho-cac-smes- kinh-nghiem-quoc-te-va-goi-y-cho-viet-nam-33624.html
58. de la Torre, A., Martínez Pería, M. S., and Schmukler, S. L. (2010), ‘Bank involvement with SMEs: Beyond relationship lending’, Journal of Banking & Finance, số 34, tập 9, tr. 2280–2293.
59. Deakins, D., Whittam, G., and Wyper, J. (2010), ‘SMEs’ access to bank finance in Scotland: An analysis of bank manager decision making’, Venture Capital, số 12, tập 3, tr. 193–209.
60. Degryse, H., Masschelein, N., and Mitchell, J. (2011), ‘Staying, dropping, or switching: The impacts of bank mergers on small firms’, The Review of Financial Studies, số 24, tập 4, tr. 1102–1140.
61. Delis, M. D., and Kouretas, G. P. (2011), ‘Interest rates and bank risk-taking’
Journal of Banking & Finance, Số 35, tập 4, tr. 840–855.
62. Dell’Ariccia, G., and Marquez, R. (2004), ‘Information and bank credit allocation’, Journal of Financial Economics, số 72, tập 1, tr. 185–214. https://doi.org/10.1016/S0304-405X(03)00210-1
63. Di Patti, E. B., and Gobbi, G. (2007), ‘Winners or losers? The effects of banking consolidation on corporate borrowers’, The Journal of Finance, số 62, tập 2, tr. 669–695.
64. Đỗ Thị Thu Hiền (2020). Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho