2.1.3.1 Cơ sở lý luận về thuế tài nguyờn
Theo phõn tớch ở điểm 2.1.1 thỡ tài nguyờn được hỡnh thành và tồn tại trong tự nhiờn mà con người cần sử dụng để phỏt triển kinh tế xó hội đỏp ứng cho nhu cầu trong cuộc sống. Đất đai cũng là 1 loại tài nguyờn hữu hỡnh đồng thời cũng là loại tài nguyờn tỏi tạo nếu như con người cú ý thức bảo vệ.
Đất đai là nguồn tài nguyờn quý giỏ là mối quan tõm đặc biệt của mọi người dõn, mọi tổ chức, mọi chớnh quyền, mọi quốc giạ Bởi khụng những đất chứa trong nú vụ vàn sản vật quý giỏ như: quặng sắt, mỏ vàng, mỏ bạc, mỏ than, mỏ dầụ..mà cũn hàm chứa một giỏ trị sử dụng to lớn, lõu dài và khụng thể thay thếđược. Đất đai dựng để làm nơi ở, canh tỏc... Chớnh vỡ thế mà xoay quanh nú rất nhiều vấn đề gõy tranh cói, nổi cộm lờn: vấn đề giỏ cả ruộng đất, quyền sở hữu đất đai và cỏc mối lợi thu từ việc sở hữu ruộng đất, đặc biệt là địa tụ.
- Lý luận địa tụ của trường phỏi kinh tế chớnh trị cổđiển Anh
Khi ruộng đất trở thành sở hữu tư nhõn thỡ địa tụ chỉ là khoản khấu trừ
thứ nhất vào sản phẩm lao động. Địa tụ đó xuất hiện từ khi cú quyền tư hữu về
ruộng đất và là hỡnh thức búc lột chủ yếu trong xó hội phong kiến. Trong xó hội phong kiến, địa tụ ban đầu là tụ lao dịch, sau đú là tụ hiện vật và khi kinh tế
hàng húa phỏt triển thỡ xuất hiện tụ tiền - là khoản tiền mà người thuờ đất phải trả cho người chủ đất để được quyền sử dụng ruộng đất trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện tuy muộn hơn trong thương nghiệp và cụng nghiệp, nhưng thực tế cho thấy nú đó khụng ngừng phỏt triển và ngày càng chiếm vị trớ thống trị trong lĩnh vực nụng nghiệp. Quan hệ đất đai dưới chủ nghĩa tư bản bao gồm ba thành phần cơ bản: Người sở
hữu ruộng đất, nhà tư bản kinh doanh nụng nghiệp, người cụng nhõn lao động. Trong đú, người thực sự canh tỏc ruộng đất là những người lao động làm thuờ cho nhà tư bản thuờ đất của địa chủđể kinh doanh (Trần Bỡnh Trọng, 2003).
- Lý luận vềđịa tụ của C.Mỏc
Trong chủ nghĩa tư bản, người thực sự canh tỏc ruộng đất là những người lao động làm thuờ, cho nhà tư bản thuờ đất của địa chủđể kinh doanh. Số tiền mà nhà tư bản phải trả cho địa chủ, người sở hữu ruộng đất theo hợp đồng đểđược sử dụng đất trong một thời gian nhất định là tụ tư bản chủ nghĩa (Ngụ Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm, 2008).
Địa tụ tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siờu ngạnh do cụng nhõn làm thuờ trong nụng nghiệp tạo ra (tức bộ phận giỏ trị thặng dư sau khi trừđi lợi nhuận bỡnh quõn của tư bản đầu tư vào nụng nghiệp) và do nhà tư bản thuờ đất nộp lại cho người sở hữu ruộng đất.
Một số hỡnh thức địa tụ tư bản chủ nghĩa:
(i) Địa tụ tuyệt đối: Địa tụ tuyệt đối là địa tụ mà tất cả cỏc nhà tư bản kinh doanh nụng nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dự ruộng đất đú tốt hay sấụ Đõy là loại tụ thu trờn tất cả mọi thứ ruộng đất. Địa tụ tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siờu ngạnh dụi ra ngoài lợi nhuận bỡnh quõn, được hỡnh thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nụng nghiệp thấp hơn trong cụng nghiệp (Ngụ Thắng Lợi, Phan Thị
Nhiệm, 2008).
(ii) Địa tụ chờnh lệch: Địa tụ chờnh lệch là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bỡnh quõn trờn những ruộng đất cú điều kiện sản xuất thuận lợi hơn, nú là chờnh lệch giữa giỏ cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trờn ruộng đất sấu nhất và giỏ cả sản xuất cỏ biệt trờn ruộng đất tốt và trung bỡnh. Thực chất của địa tụ chờnh lệch là lợi nhuận siờu ngạnh của người cụng nhõn làm ra trờn ruộng đất cú điều kiện tốt hơn.
(iii) Địa tụ độc quyền: Địa tụ luụn gắn với độc quyền sở hữu ruộng đất, độc chiếm cỏc điều kiện tự nhiờn thuận lợi, cản trở sự cạnh tranh của tư bản, tạo nờn giỏ cảđộc quyền của nụng sản. Nguồn gốc của địa tụ độc quyền là lợi nhuận siờu ngạnh do giỏ cả độc quyền của sản phẩm thu được trờn đất đai ấy mà nhà tư bản phải nộp cho địa chủ - người sở hữu những đất đai đú.
(iiii) Địa tụ hầm mỏ: Đất hầm mỏ, đất cú những khoỏng sản khai thỏc cũng
đem lại địa tụ chờnh lệch và địa tụ tuyệt đối cho người sở hữu đất đai ấỵ Địa tụ hầm mỏ cũng hỡnh thành và được quyết định như địa tụ đất nụng nghiệp. Đối với
địa tụ hầm mỏ, giỏ trị của khoỏng sản, hàm lượng, trữ lượng của khoỏng sản, vị trớ và điều kiện khai thỏc là những yếu tố quyết định địa tụ hầm mỏ (Ngụ Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm, 2008).
Việt Nam hiện nay đất đai, hầm mỏ, tài nguyờn... thuộc về Nhà nước, mọi cụng dõn, tổ chức, doanh nghiệp...chỉ cú quyền sử dụng đất đaị Hiểu theo khỏi niệm địa tụ nờu trờn thỡ những người đang cú quyền sử dụng đất khụng cú quyền gỡ trong việc thu địa tụ hay địa tụ thặng dư, mà quyền này thuộc về Nhà nước. Nhà nước đại diện sở hữu toàn dõn nờn cú quyền quy định cỏc khoản thu khi sử dụng đất là điều cần thiết để quản lý đất đai và đảm bảo cho bộ mỏy Nhà nước hoạt động. Cỏc khoản thu này chớnh là cỏc khoản thuế mà Nhà nước thu về đối với người sử
dụng đất đai, hầm mỏ như: thuế tài nguyờn, thuế sử dụng đất phi nụng nghiệp, thuế
sử dụng đất nụng nghiệp, tiền thuờ đất...
Chớnh sỏch thuế của Nhà nước dựa trờn cơ sở lý luận về địa tụ, điều kiện cụ
thể của địa phương, định hướng, quan điểm phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Nhà nước đại diện sở hữu toàn dõn nờn thu địa tụ là hoàn toàn cần thiết để đảm bảo cụng bằng xó hội, điều tiết phõn phối lại thu nhập cho người lao động. Địa tụ là cơ sở lý luận để Nhà nước tớnh thuế tài nguyờn. Điều này cũng đồng nghĩa địa tụ hầm mỏ là cơ sở lý luận để tớnh thuế TN hiện naỵ
Chớnh sỏch thuế tài nguyờn khai thỏc khoỏng sản dựa trờn cơ sở lý luận là địa tụ hầm mỏ, điều này cũng cú nghĩa là chớnh sỏch thuế TN phải dựa trờn cỏc loại tài
nguyờn khai thỏc, điều kiện vị trớ, đặc điểm hoạt động khai thỏc tài nguyờn, sản lượng, trữ lượng... là cơ sở hỡnh thành chớnh sỏch thuế tài nguyờn.
Ngoài cỏc cơ sở nờu trờn chớnh sỏch thuế TN cũn phải căn cứ vào điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam, cỏc quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước, phự hợp với cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội khỏc để đảm bảo tớnh đồng bộ của hệ thống phỏp luật Việt Nam.
2.1.3.2 Bản chất của thuế tài nguyờn
Tài nguyờn thiờn nhiờn là nguồn tài sản của quốc gia, thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, do Nhà nước thống nhất quản lý. Đối với cỏc quốc gia cú nguồn TNTN phong phỳ nếu quản lý khai thỏc, sử dụng hiệu quả thỡ nú là nguồn lợi lớn và lõu dài cho sự phỏt triển của quốc gia đú. Ngược lại, nếu việc quản lý khai thỏc, sử dụng tài nguyờn bừa bói, lóng phớ, sẽ gõy ra cỏc ngoại ứng tiờu cực cho sự phỏt triển kinh tế
làm ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống của quốc gia đú. Để bảo đảm việc bảo vệ
khai thỏc, sử dụng TNTN đạt hiệu quả, trỏnh việc khai thỏc, sử dụng bừa bói, lóng phớ, gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống, cỏc quốc gia thường sử dụng nhiều cụng cụ và biện phỏp quản lý khỏc nhaụ Cụng cụ tài chớnh là một trong những cụng cụ quan trọng để quản lý tài nguyờn, trong đú cú việc thu thuế đối với hoạt động khai thỏc TN, đú chớnh là thuế tài nguyờn. Ngoài thuế tài nguyờn ra, hiện nay cũn cú một khoản thu nữa là thu từ việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn đú là phớ bảo vệ
mụi trường, ở cỏc nước trờn thế giới gọi là thuế bảo vệ mụi trường.
Thuế tài nguyờn là phạm trự kinh tế, phản ỏnh mối quan hệ kinh tế giữa ba chủ thể (Nhà nước - doanh nghiệp và người sử dụng) đối với hoạt động khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, Nhà nước giao quyền khai thỏc TNTN cho doanh nghiệp khai thỏc thỡ doanh nghiệp cú nghĩa vụ đúng gúp cho Nhà nước theo sự thỏa thuận quy
định trong luật phỏp (Tom Tietenberg, 2006).
Nhà nước là chủ sở hữu đối với tài nguyờn đồng thời là chủ thể quản lý đối với tài nguyờn: Ban hành phỏp luật, chớnh sỏch…cơ quan thuế đại diện chủ sở hữu Nhà nước để thu thuế TN đảm bảo sự cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp khai thỏc và giữa cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏc theo quy định của phỏp luật.
Nhà nước phõn cấp quản lý cho chớnh quyền địa phương: giao quyền, quy
thực hiện thu thuế tài nguyờn. Nhằm khai thỏc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ
mụi trường, đảm bảo đời sống dõn cư trờn địa bàn.
Doanh nghiệp kinh doanh khai thỏc tài nguyờn là người phải nộp thuế, hoạt
động theo cơ chế thị trường, đảm bảo lợi nhuận trong khuụn khổ phỏp luật. Đồng thời phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường; tuõn thủ cỏc quy định của cỏc cấp chớnh quyền địa phương theo phõn cấp quản lý.
Thuế tài nguyờn là loại thuế giỏn thu, thu vào hoạt động khai thỏc TN của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, nhằm khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc sử dụng tài nguyờn hợp lý, tiết kiệm, cú hiệu quả gúp phần bảo vệ tài nguyờn đất nước, bảo
đảm nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước để bảo vệ, tỏi tạo, tỡm kiếm, thăm dũ tài nguyờnnhằm phỏt triển kinh tế xó hội bền vững (phỏp luật thuế tài nguyờn, 2014).
Dưới gúc độ kinh tế chớnh trị thỡ thuế tài nguyờn dựa trờn cơ sở lý luận về địa tụ, điều đú cú nghĩa là thuế tài nguyờn nằm ngoài chi phớ SXKD và lợi nhuận của doanh nghiệp khai thỏc vỡ nú là lợi nhuận siờu ngạnh. Theo đú thuế tài nguyờn là khoản thu cốđịnh, ổn định trong thời gian khỏ dài; điều đú đó khuyến khớch doanh nghiệp khai thỏc cải tiến kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến, nõng cao năng suất lao động hạ thấp chi phớ sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Xột về mặt thực tiễn theo quy định của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành thỡ thuế TN là loại thuế giỏn thu, thu vào người tiờu dựng, vỡ thuế tài nguyờn
đó được tớnh trong giỏ thành sản phẩm tài nguyờn. Người khai thỏc chỉ là người nộp hộ cho người tiờu dựng. Như vậy giữa lý luận và thực tiễn về thuế tài nguyờn đang cú những vấn đề chưa đồng nhất cần phải tiếp tục nghiờn cứụ Tuy nhiờn, xột ở gúc
độ quan hệ sở hữu, nú mang tớnh chất là một khoản thu thu về từ việc chuyển nhượng TN giữa một bờn là Nhà nước, một bờn là cỏc tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc tài nguyờn. Bản chất của vấn đề này tương tự như việc cỏc tổ chức, cỏ nhõn trả tiền để
mua TN từ cỏc quốc gia khỏc vềđể sản xuất, kinh doanh.
Sở dĩ cú việc mõu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn là do: Nếu để cho cỏc doanh nghiệp khai thỏc hạch toỏn doanh thu trừđi chi phớ sau đú nộp thuế TN trờn phần lói
cũn lại đỳng theo lý luận vềđịa tụ thỡ cỏc DN sẽ tỡm mọi cỏch để tăng chi phớ giảm lợi nhuận gõy thất thu thuế tài nguyờn, dẫn đến khai thỏc tài nguyờn bừa bói lóng phớ. Chớnh vỡ lý do này mà Nhà nước đó thu thuế tài nguyờn ngay sau khi DN khai thỏc lờn khỏi lũng đất để nhằm khai thỏc tiết kiệm, hiệu quả tài nguyờn.
Để thực hiện được mức thu thuế tài nguyờn theo mục tiờu đề ra người ta phải sử dụng cụng cụ để thực hiện đú chớnh là thuế TN. Hay núi cỏch khỏc thuế tài nguyờn là cụng cụ, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ điều tiết phõn phối lại thu nhập đảm bảo lợi ớch giữa cỏc chủ thể trong quản lý, khai thỏc tài nguyờn hiệu quả.
Vậy bản chất của thuế TN về mặt lý luận nú là lợi nhuận siờu ngạnh, về mặt thực tiễn nú là một khoản chi phớ mà DN khai thỏc phải trả cho Nhà nước thay cho người tiờu dựng và được hạch toỏn vào chi phớ SXKD. Như vậy giữa lý luận và thực tiễn chưa
ăn khớp vấn đề này theo quan điểm của tỏc giả cần phải tiếp tục được nghiờn cứụ
2.1.3.3 Những vấn đề chung về thuế tài nguyờn
(i) Lý thuyết chung về thuế tài nguyờn
Hoạt động khai thỏc TN của cỏc doanh nghiệp chịu nhiều cỏc loại thuế, phớ khỏc nhau như: Phớ bảo vệ mụi trường đối với khai thỏc khoỏng sản, thuế giỏ trị
gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyờn...Phớ bảo vệ mụi trường
được tớnh bằng số tiền tuyệt đối trờn khối lượng khai thỏc, dựng để cải tạo mụi trường khai thỏc và cú tớnh ổn định khỏc hẳn so với thuế TN. Do vậy phớ bảo vệ
mụi trường chỉ cú tỏc động đối với khai thỏc TN trong một giới hạn nhất định ở
lĩnh vực bảo vệ mụi trường là chủ yếụ Thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ phải nộp khi hoạt động khai thỏc cú lói, cũn trong trường hợp lỗ thỡ khụng phải nộp khoản thuế nàỵ Như vậy thuế thu nhập doanh nghiệp khụng thể điều tiết hết cỏc DN cú khai thỏc tài nguyờn. Cũn thuế giỏ trị gia tăng được tớnh khi DN khai thỏc xuất bỏn với cỏc mức thuếổn định là 5% hoặc 10% tựy thuộc vào mục đớch sử dụng. Trong trường hợp DN chưa xuất bỏn thỡ khụng phỏt sinh nghĩa vụ thuế do vậy thuế giỏ trị
gia tăng khụng cú khả năng can thiệp sõu và linh hoạt vào hoạt động khai thỏc tài nguyờn. Chỉ cũn thuế TN đỏnh vào hoạt động khai thỏc tài nguyờn là cú khả năng
Thứ nhất: Thuế tài nguyờn được tớnh ngay khi DN khai thỏc khỏi vị trớ ban
đầu khụng phõn biệt DN xuất bỏn hay khụng xuất bỏn. Chớnh quan điểm đỏnh thuế
này giỳp cho thuế tài nguyờn can thiệp sõu vào hoạt động khai thỏc tài nguyờn.
Thứ hai: Thuế tài nguyờn được tớnh dựa trờn căn cứ là sản lượng, thuế suất và giỏ tớnh thuế. Giỏ tớnh thuế và thuế suất luụn được thay đổi theo từng thời điểm khỏc nhau; đặc biệt là giỏ tớnh thuế do UBND tỉnh quy định cú thể thay đổi linh hoạt phự hợp với giỏ thị trường.
Chớnh vỡ những lý do nờu trờn đó làm cho thuế TN cú tỏc động mạnh mẽ rừ rệt vượt trội đối với hoạt động khai thỏc so với cỏc loại thuế khỏc. Do đú thuế tài nguyờn chớnh là chủđề chớnh của nghiờn cứụ
Để tớnh được thuế tài nguyờn thỡ trước hết phải xỏc định được những loại tài nguyờn nào khai thỏc phải tớnh thuế tài nguyờn; theo quy định hiện hành của phỏp luật thuế tài nguyờn thỡ cỏc TNTN trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế, bao gồm vựng biển chồng lấn giữa Việt Nam và quốc gia liờn quan thuộc chủ quyền của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam phải tớnh thuế tài nguyờn (Bộ Tài chớnh, 2010).
(ii) Nguyờn tắc tớnh thuế tài nguyờn
Theo lý thuyết chung về thuế tài nguyờn nờu trờn thỡ thuế tài nguyờn được tớnh