Ỏnh giỏ những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của thuế tài nguyên đối với khai thác tài nguyên thiên nhiên Qua khảo sát thực tế tại tỉnh Ninh Bình (Trang 113 - 123)

3.3.2.1 Thuế tài nguyờn chiếm tỷ trọng cũn nhỏ chưa tập trung nguồn

thu đỏng kể cho ngõn sỏch nhà nước

Mức huy động cho NSNN cả nước nếu tớnh cả thuế tài nguyờn của dầu thụ chiếm khoảng gần 10% tổng thu NSNN, nếu khụng tớnh thuế TN của dầu thụ thỡ tỷ

trọng thuế tài nguyờn cỏc loại chiếm chiếm gần 2% tổng thu NSNN.

Kết quả thực trạng tỏc động tại mục 3.2.2 và kết quả đạt được tại mục 3.3.1 cho thấy trong những năm qua, nguồn thu từ thuế tài nguyờn hàng năm tăng với tốc

độ cao hơn mức bỡnh quõn chung; song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu ngõn sỏch nhà nước.

Kết quả nghiờn cứu số liệu tại bảng 3.14 cho thấy tổng thu từ thuế tài nguyờn so với tổng thu ngõn sỏch nhà nước hay so với tổng thu từ thuế và phớ cũn rất hạn chế. Nếu so với tổng thu từ thuế và phớ thỡ thuế tài nguyờn chiếm trờn, dưới 2%.

Bảng 3.14: Tổng hợp số thu thuế tài nguyờn từ năm 2011 đến 2015 ởđịa bàn tỉnh Ninh Bỡnh

Đơn vị tớnh: Tỷđồng TT Chỉ tiờu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện A B 1 2 3 4 5 1 Tổng thu NSNN 2.783 2.306 2.843 2.833 3.611 2 Tổng thu thuế, phớ 1.669 1.872 2.193 2.290 2.733 3 Tổng thu thuế TN 32,642 36,647 44,858 54.672 65,477 4 Tỷ lệ % thuế TN so tổng thu thuế, phớ 1,95 1,96 2,05 2,38 2,4

Nguồn: Số liệu bỏo cỏo hàng năm của Cục thuế tỉnh Ninh Bỡnh năm 2016

Số liệu bảng trờn cho thấy số thuế tài nguyờn năm 2011 chiếm 1,17% tổng thu NSNN. Lớn nhất là năm 2014 chiếm 1,93% tổng thu ngõn sỏch nhà nước; với tỷ

trọng số thu nhỏ sẽ khụng cú tỏc động lớn đến cỏn cõn ngõn sỏch nhà nước. Do vậy thuế tài nguyờn chưa thực sự tập chung nguồn thu đỏng kể cho ngõn sỏch nhà nước.

3.3.2.2 Thuế tài nguyờn chưa thực sự trở thành cụng cụ hữu hiệu của

Nhà nước để quản lý khai thỏc tiết kiệm tài nguyờn

Mặc dự Luật thuế TN đó được ban hành năm 2009 cú nhiều điểm sửa đổi so với phỏp lệnh thuế tài nguyờn; phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế của đất nước, song việc khai thỏc bừa bói tài nguyờn chưa được ngăn chặn triệt để. Vẫn cũn tỡnh trạng khai thỏc TN ngoài sự quản lý của cỏc cơ quan Nhà nước. Điển hỡnh là việc khai thỏc, chặt phỏ rừng tự nhiờn vụ tổ chức, làm huỷ hoại mụi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống an sinh của con người, gõy ra cỏc ngoại ứng tiờu cực khú lường. Nạn khai thỏc than nhỏ lẻ thậm chớ cú cả mỏ lớn chưa được quản lý chặt chẽ

làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn; khai thỏc đỏ xõy dựng thiếu quy hoạch làm ảnh hưởng tới mụi trường du lịch và sinh thỏị Cỏc mỏ quặng khai thỏc theo kiểu chia nhỏ dự ỏn để trỏnh việc thẩm định, trốn trỏnh sự kiểm soỏt về sản lượng để thu lợi cỏ nhõn cho riờng đơn vị mỡnh vẫn cũn diễn ra sụi động...Ngoài tỏc hại nờu trờn cũn thất thu về thuế tài nguyờn, phớ bảo vệ mụi trường, tỏc động tiờu cực tới phỏt triển

kinh tế bền vững của cả nước núi chung, Ninh Bỡnh núi riờng.

Ở cỏc nước trờn thế giới việc khai thỏc tài nguyờn đi đụi với chế biến tại chỗ để nõng cao giỏ trị tài nguyờn. Đặc biệt là TN xuất khẩu hầu hết được qua chế biến thành cỏc sản phẩm tinh sau đú mới đem xuất khẩụ Ở Việt Nam, hầu hết cỏc TN khai thỏc ra đều khụng qua chế biến mà đem xuất khẩu thụ do vậy về mặt lượng thỡ rất lớn nhưng giỏ trị rất nhỏ.

Ninh Bỡnh cú trữ lượng đỏ vụi rất lớn vừa là nguồn cung cấp nguyờn liệu để

sản xuất xi măng và nguyờn vật liệu khỏc; nhưng cũng là nguồn tài nguyờn quý giỏ cho phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh. Khu du lịch sinh thỏi Tràng An đó đuợc UNESSCO cụng nhận là di sản văn húa và thiờn nhiờn thế giới và nhiều khu du lịch khỏc trờn địa bàn tỉnh được tạo nờn bởi cỏc dóy nỳi đỏ vụi, nhưng việc khai thỏc và phỏt triển du lịch vẫn đan xen nhaụ Thuế TN cũng chưa thực sự là cụng cụ quản lý

để tỏc động bảo vệ cỏc khu du lịch sinh thỏị

Theo dữ liệu nghiờn cứu 185 cỏn bộ quản lý cho thấy, quy định về người nộp thuế, quy định loại tài nguyờn thuộc diện chịu thuế, quy định về căn cứ tớnh thuế, quy định về giỏ tớnh thuếđơn vị tài nguyờn cũn nhiều hạn chế. Chớnh những hạn chế

này làm cho thuế tài nguyờn chưa thực sự trở thành cụng cụ hữu hiệu để quản lý khai thỏc tiết kiệm tài nguyờn.

Bảng 3.15: Đỏnh giỏ sự phự hợp hiện nay của cỏc quy định về người nộp thuế

Chỉ tiờu T ổng số ý kiến ĐTB Trong đú ĐTB chung của cỏc cấp Tỉnh Huyện phường

1. Quy định về người nộp thuế 185 3,49 3,35 3,77 3,49 2. Quy định loại tài nguyờn thuộc

diện chịu thuế 185 3,48 3,39 3,78 3,45

3. Quy định về căn cứ tớnh thuế 185 3,55 3,59 3,67 3,27 4. Quy định về giỏ tớnh thuế đơn vị 185 3,48 3,61 3,53 3,35

tài nguyờn

Nguồn: Dữ liệu nghiờn cứu luận ỏn năm 2016

Căn cứ dữ liệu nghiờn cứu cho thấy, điểm bỡnh quõn đỏnh giỏ mức độ đạt

được của sự phự hợp về quy định người nộp thuế, loại TN chịu thuế, căn cứ tớnh thuế...đạt từ 3,48 đến 3.49 điểm so với thang điểm Likert đạt điểm khỏ. Mặc dự đạt

điểm khỏ nhưng vẫn là cận dưới của điểm khỏ do vậy đõy cũng là hạn chế của thuế

tài nguyờn dẫn đến cụng tỏc quản lý khai thỏc tiết kiệm TN chưa thực sự hiệu quả.

3.3.2.3 Nội dung chớnh sỏch thuế tài nguyờn cũn một số hạn chế

(i) Về người nộp thuế và đối tượng chịu thuế

Luật thuế tài nguyờn ban hành năm 2009 đó bổ sung một số trường hợp cụ thể

thuộc đối tượng nộp thuế TN. Song trờn thực tế, vẫn cũn cú những trường hợp cũn bất cập trong cụng tỏc quản lý thu đú là:

- Về người nộp thuế: Đối với bờn Việt Nam và bờn nước ngoài tham gia hợp

đồng hợp tỏc kinh doanh khai thỏc tài nguyờn, trỏch nhiệm nộp thuế của cỏc bờn phải được xỏc định cụ thể trong hợp đồng hợp tỏc kinh doanh; Trường hợp trong hợp đồng liờn doanh khụng xỏc định cụ thể bờn cú trỏch nhiệm nộp thuế tài nguyờn thỡ cỏc bờn điều hành liờn doanh phải trực tiếp kờ khai nộp thuế tài nguyờn. Trường hợp này cú thể xảy ra khi cụng ty kinh doanh thua lỗ, bờn nước ngoài tự bỏ kinh doanh, việc thu thuế tài nguyờn sẽ gặp rất nhiều khú khăn, thậm chớ khụng thu được làm thất thu thuế tài nguyờn (Quốc hội, 2009).

Theo Luật thuế tài nguyờn ban hành năm 2009 và cỏc Thụng tư hướng dẫn, tổ

chức, cỏ nhõn khai thỏc tài nguyờn nhỏ, lẻ bỏn cho tổ chức, cỏ nhõn làm đầu mối thu mua và tổ chức, cỏ nhõn làm đầu mối thu mua cam kết chấp thuận bằng văn bản về

việc kờ khai, nộp thuế thay cho tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc thỡ tổ chức, cỏ nhõn làm

đầu mối thu mua là người nộp thuế. Quy định này sẽ dẫn đến tỡnh trạng người thu mua cú thể cam kết hoặc khụng cam kết chấp thuận bằng văn bản về kờ khai nộp thuế thay cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc nhỏ lẻ. Mặt khỏc, cỏc tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc nhỏ lẻ cũng khụng kờ khai nộp thuế với cơ quan thuế, trường hợp này sẽ

ở những vựng sõu vựng xa khụng thể kờ khai nộp thuế với cơ quan thuế do sản lượng khai thỏc quỏ nhỏ, ý thức chấp hành phỏp luật chưa cao, do vậy việc quy định tổ chức, cỏ nhõn thu mua cú văn bản cam kết chấp thuận kờ khai nộp thuế thay là khụng cú tớnh khả thị Mặt khỏc cũng là khai thỏc loại TN đú nhưng quy định đối với thu phớ bảo vệ mụi trường đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn thu mua thỡ cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm nộp phớ bảo vệ mụi trường đối với cỏc TN thu mua mà người bỏn chưa nộp phớ bảo vệ mụi trường. Đến nay Thụng tư 152/2015/TT-BTC ngày 02/10/2015 khụng quy định người nộp thuế tài nguyờn đối với cỏc trường hợp khai thỏc nhỏ lẻ điều này sẽ dẫn đến bỏ sút người nộp thuế. Vỡ theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, cỏc tổ chức thu mua đất, đỏ, cỏt, sỏi của người tự sản xuất bỏn ra được phộp lập bảng kờ. Do vậy quy định như Thụng tư 152/2015/TT-BTC ngày 02/10/2015 nờu trờn sẽ bỏ sút người nộp thuế tài nguyờn.

- Về đối tượng chịu thuế: Nhằm đảm bảo quản lý, khai thỏc, sử dụng hiệu quả

cỏc loại tài nguyờn, chớnh sỏch thuế TN hoàn thiện theo hướng mở rộng diện chịu thuế. Mỗi lần sửa đổi, bổ sung, cỏc loại tài nguyờn đều được rà soỏt lại đểđưa vào diện chịu thuế tài nguyờn. Vớ dụ, Luật thuế tài nguyờn năm 2009 bổ sung cỏc loại TN vào diện chịu thuế như: Yến sào, động vật biển...

Mặc dự đó được bổ sung nhưng thực tế vẫn cũn nhiều loại TN chưa đưa vào quản lý thu như: Danh lam thắng cảnh, kho số thuờ bao điện thoại, tần số,... đều là nguồn tài nguyờn của đất nước; thực tiễn rất nhiều tổ chức, cỏ nhõn đang khai thỏc tài nguyờn này vào hoạt động SXKD như sử dụng danh lam thắng cảnh vào dịch vụ

du lịch nhờđú mang lại lợi nhuận đỏng kể cho đơn vị nhưng khụng phải nộp thuế

TN. Rồi những kho số, tần số... đang được sử dụng để cho hàng triệu thuờ bao điện thoại vẫn nằm ngoài sựđiều chỉnh của chớnh sỏch thuế TN. Điều này dẫn đến khụng cụng bằng giữa cỏc đơn vị khai thỏc sử dụng tài nguyờn của quốc giạ

Kết quả nghiờn cứu dữ liệu tại bảng 3.16 đỏnh giỏ sự phự hợp của cỏc loại tài nguyờn đang chịu thuế và khảo sỏt 2 loại tài nguyờn mới dự kiến đưa vào diện chịu thuế, cho thấy:

Loại tài nguyờn Tổng số ý kiến M1 M2 Trong đú Tỷ lệ % Tỷ lệ ý kiến là phự hợp chung % Trong đú Phự hợp phự hKhụng ợp Khụng cú ý kiến M1 M2 1. Than mỡ 232 226 4 2 100 97,41 95,45 98,46 2. Than nõu 232 226 4 2 100 97,41 95,45 98,46 3. Nước khoỏng 232 221 7 4 100 95,26 80,82 100,00 4. Nước phục vụ sản xuất kinh doanh 232 215 7 10 100 92,89 71,73 98,92 5. Đất làm gạch 232 225 4 3 100 91,25 89,91 100,00 6. Đất san lấp 232 220 8 4 100 91,07 87,64 97,84 7. Đất làm phụ gia xi măng 232 226 0 6 100 98,69 95,45 99,46 8. Đỏ nung vụi và đỏ SX VLXD (trừ xi măng) 232 227 0 5 100 97,85 95,45 100,00 9. Đỏ vụi sản xuất xi măng 232 227 0 5 100 97,85 95,45 100,00 10. Cỏt san lấp 232 227 0 5 100 97,85 95,45 100,00 11. Mt s loi TN d kiến tớnh thuế 11.1 Danh lam thắng cảnh 232 128 72 32 100 55,17 29,55 62,16 11.2 Kho số thuờ bao điện thoại 232 97 72 63 100 41,81 20,45 47,57 Nguồn: Dữ liệu nghiờn cứu luận ỏn năm 2016

Cả hai mẫu M1 và M2 hầu hết cỏc ý kiến đều nhất trớ với cỏc loại tài nguyờn

đang thuộc diện chịu thuế theo qui định của luật thuế tài nguyờn hiện hành. Cỏc loại TN đang tớnh thuế, cỏc ý kiến đều đạt trờn 90% số người được hỏi đồng ý, như vậy việc đưa cỏc loại tài nguyờn theo luật hiện tại là hoàn toàn phự hợp với thực tiễn khai thỏc. Trong số cỏc loại tài nguyờn mới chưa đưa vào quản lý tỏc giả chọn 2 loại tài nguyờn cú lợi thếở tỉnh Ninh Bỡnh đú là tài nguyờn danh lam thắng cảnh và tài nguyờn kho số thuờ bao điện thoại để nghiờn cứụ

Kết quả nghiờn cứu 47 doanh nghiệp và 185 cỏn bộ quản lý cỏc cấp cho thấy, trong tổng số 232 người cú 128 người đồng ý đạt 55,17% số người được hỏị Cú 72

người khụng đồng ý đạt 31,04% số người được hỏi khụng đưa danh lam thắng cảnh vào chịu thuế tài nguyờn, số cũn lại khụng cú ý kiến gỡ. Đối với kho số thuờ bao

điện thoại cú 97 người đồng ý đạt 41,81% số người được hỏi; cú 72 người khụng

đồng ý đạt 31,04% số người được hỏi, số cũn lại khụng cú ý kiến gỡ.

Như vậy cả hai loại tài nguyờn đưa vào nghiờn cứu chịu thuế tài nguyờn hay khụng, thỡ số người đồng ý đưa vào chịu thuế đều cao hơn số người khụng đồng ý,

điều này cho thấy thuế TN chưa bao quỏt hết loại tài nguyờn chịu thuế.

(ii) Giỏ tớnh thuế, thuế suất chưa chặt chẽ và thiếu linh hoạt

-Về giỏ tớnh thuế: Thứ nhất, theo Luật thuế tài nguyờn ban hành năm 2009, đối với tài nguyờn khai thỏc khụng tiờu thụ trong nước mà xuất khẩu, giỏ tớnh thuế TN là giỏ xuất khẩu đơn vị sản phẩm tài nguyờn (FOB); trường hợp tài nguyờn khai thỏc vừa tiờu thụ nội địa và xuất khẩu thỡ đối với phần tiờu thụ nội địa là giỏ bỏn

đơn vị sản phẩm tài nguyờn chưa bao gồm thuế giỏ trị gia tăng, đối với phần xuất khẩu là giỏ xuất khẩu tại cửa khẩụ

Như vậy giỏ tớnh thuế sẽ liờn quan đến cỏch thức sử dụng nguồn tài nguyờn

được khai thỏc để làm đầu vào cho hoạt động sản xuất, để tiờu dựng hay xuất khẩu cú cỏc giỏ tớnh thuế TN khỏc nhaụ Cõn nhắc việc cựng là than nhưng cú thể chịu cỏc mức thuế khỏc nhau do việc xỏc định giỏ tớnh thuế khỏc nhau, phụ thuộc vào việc than đú là để xuất khẩu hay cho tiờu dựng trong nước để sản xuất điện. Quy

định như vậy là khụng phự hợp và sẽ ảnh hưởng xấu đến cơ chế thị trường tự dọ Thuế ỏp dụng đối với mặt hàng than nờn dựa trờn giỏ trị kinh tế của than. Cũn than sẽ được dựng để làm gỡ sau này, thỡ nờn để cho thị trường quyết định, chứ khụng nờn điều chỉnh bằng cỏc mức thuế khỏc nhaụ Cũn nếu để hạn chế xuất khẩu TN thụ thỡ điều chỉnh tiếp bằng luật thuế xuất nhập khẩu để thuận tiện cho việc tớnh toỏn và kờ khai nộp thuế của doanh nghiệp.

Thứ hai, giỏ tớnh thuế là nội dung quan trọng của thuế TN nhưng theo quy

định tại điểm 4 điều 6 của Luật thuế tài nguyờn thỡ giỏ tớnh thuế tài nguyờn đối với loại TN chưa xỏc định được giao cho UBND tỉnh quy định giỏ bỏn cỏc loại tài nguyờn. Song Luật cũng quy định giỏ tớnh thuế phải sỏt với giỏ tài nguyờn bỏn ra trờn thị trường. Việc UBND tỉnh quy định giỏ tớnh thuế cỏc loại tài nguyờn trờn địa bàn hiện nay cũn sảy ra tỡnh trạng giỏ tớnh thuế TN đối với cựng một loại TN ở cỏc

địa phương khỏc nhau cú mức giỏ chờnh lệnh quỏ lớn. Dữ liệu nghiờn cứu ở bảng 3.17 cho thấy mức giỏ đối với một số loại tài nguyờn thụng thường nhưng mỗi địa phương cú mức giỏ khỏc nhau qua lớn.

Bảng 3.17: Giỏ tớnh thuế một số loại tài nguyờn năm 2014 ở một số tỉnh

Đơn vị tớnh: Đồng

STT Loại tài nguyờn ĐVT Giỏ tBỡnh ại Ninh Thanh Húa Giỏ tại Giỏ tại Nam Định

1 Than m3 1.200.000 150.000 900.000

2 Đất san lấp m3 40.000 25.000 30.000

3 Nước khoỏng m3 600.000 500.000 400.000

4 Đỏ vụi SX xi măng m3 85.000 85.000 80.000

Nguồn: Theo quyết định về giỏ tớnh thuế tài nguyờn của UBND cỏc tỉnh Ninh Bỡnh, Thanh húa, Nam Định ban hành năm 2014

Bảng trờn cú 4 loại tài nguyờn khỏc nhau nhưng cú loại TN đỏ vụi dựng để sản

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của thuế tài nguyên đối với khai thác tài nguyên thiên nhiên Qua khảo sát thực tế tại tỉnh Ninh Bình (Trang 113 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)