Nhận xét và đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện lạc sơn tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp phủ xanh​ (Trang 33 - 35)

- Phương pháp động:

3.3. Nhận xét và đánh giá chung

3.3.1. Thuận lợi

- Lạc Sơn có vị trí địa lý khá thuận lợi cho phát triển sản xuất hàng hoá. - Lực lượng lao động khá dồi dào, người dân có truyền thống sản xuất nơng lâm nghiệp và quan tâm, gắn bó với rừng.

- Có tiềm năng lớn về lâm nghiệp, chất lượng đất tốt, khí hậu và thổ nhưỡng của huyện Lạc Sơn thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng.

- Diện tích ĐTĐNT lớn vẫn cịn tiềm năng sản xuất lớn, là một thách thức vừa là lợi thế để phát triển rừng sản xuất.

3.3.2. Khó khăn

- Trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp nên việc tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ xây dựng rừng và phát triển kinh tế cịn chậm.

- Do đời sống khó khăn, do sức ép của thị trường nên hiện tượng khai thác lâm sản, tàn phá tài nguyên rừng nhất là rừng phòng hộ vẫn xảy ra, rừng tự nhiên hiện có khó bảo tồn nguyên vẹn.

- Do điều kiện địa hình đồi núi chia cắt, độ dốc lớn, đất đai dễ bị thối hóa bạc màu nếu khơng có biện pháp bảo vệ trong quá trình sản xuất.

- Là vùng miền núi chủ yếu có dân tộc Mường sinh sống. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông – lâm nghiệp, yếu tố thị trường còn chưa phát triển do cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, đường giao thơng đi lại cịn nhiều khó khăn đặc biệt ở các xã vùng cao; chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống xã hội.

- Vốn phục vụ phát triển kinh tế còn thiều thốn, tập quán canh tác manh mún và lạc hậu nên sản xuất cịn nhỏ lẻ mang tính tự cung tự cấp.

Nhìn chung, nền kinh tế của huyện Lạc Sơn còn chậm phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn.

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện lạc sơn tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp phủ xanh​ (Trang 33 - 35)