- Mơ hình Rừn g+ Vườn + Ao + Chuồng (RVAC):
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
5.1. Kết luận
- Hệ thực vật huyện Lạc Sơn – Hồ Bình khá phong phú và đa dạng. Kết quả đã ghi nhận được 667 lồi thực vật có mạch thuộc 373 chi của 140 họ, trong đó:
+ Ngành Khuyết lá thơng có 1 họ, 1 chi, 1 lồi + Ngành Thơng đất có 2 họ, 3 chi, 9 lồi +Ngành Dương xỉ có 17 họ, 24 chi, 64 lồi + Ngành Hạt trần có 3 họ, 3 chi, 3 lồi.
+ Ngành Hạt kín có 117họ, 342 chi, 600 loài
Lớp 2 lá mầm có 98 họ, 289 chi, 502 lồi Lớp 1 lá mầm có 19 họ, 53 chi, 98 loài
- Thảm thực vật Lạc Sơn – Hịa Bình gồm có rừng kín thường xanh trên núi đá vôi ở độ cao dưới 700m; rừng thường xanh trên núi đá vôi ở độ cao trên 700m; và các kiểu phụ thứ sinh nhân tác gồm: rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác, rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, các trạng thái thảm cây bụi và thảm cỏ. Các kiểu phụ thứ sinh nhân tác này đều được phát sinh hình thành từ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới do các họa động khai thác gỗ củi, chặt đốt rừng làm nương rẫy và chăn thả quá mức. Các trạng thái rừng thứ sinh mới phục hồi (sau nương rẫy), thảm cây bụi, và thảm cỏ là những đối tượng chưa có rừng. Đây là đất trống đồi trọc cần nghiên cứu để phủ xanh.
- Huyện Lạc Sơn có 3 nhóm ĐTĐNT: nhóm ĐTĐNT loại I, nhóm ĐTĐNT loại II, nhóm ĐTĐNT loại III. Các nhóm ĐTĐNT đều có nguồn gốc thứ sinh và được hình thành từ rừng do các hoạt động khai thác gỗ củi và chặt đốt rừng tạo nên. Trừ nhóm ĐTĐNT loại III là phải phủ xanh bằng trồng rừng, hai nhóm cịn lại (nhóm loại I và loại II) đều còn tiềm năng sản xuất tốt nên có thể thực hiện nhiều biện pháp phủ xanh khác nhau từ trồng rừng đến khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên.
- Hiệu quả kinh tế của một số mơ hình sản xuất được thể hiện qua các chỉ số về mức đầu tư, thu nhập, lãi suất và tỷ suất lợi nhuận.
+ Mơ hình trồng rừng sản xuất (Keo tai tượng) có NPV = 10.704.346; BCR = 1,977; IRR = 13%
+ Mơ hình khoanh nuôi phục hồi rừng khơng tác động có NPV = 2.646.016; BCR = 2,343; IRR = 47%
+ Mơ hình vườn rừng có NPV = 43.665.898; BCR = 7,658; IRR = 77% Những mơ hình phủ xanh ĐTĐNT mang tính nhân tạo (vườn rừng, các mơ hình NLKH) được đầu tư thích đáng đều mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các mơ hình khác như mơ hình trồng rừng sản xuất hiệu quả kinh tế thấp, chưa phát huy hết thế mạnh và tiềm lực của đất đai; mơ hình khoanh ni phục hồi rừng chỉ đáp ứng mục tiêu phủ xanh còn hiệu quả kinh tế rất thấp, không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của người dân.
- Nguyên nhân kém hiệu quả của việc phủ xanh ĐTĐNT là do đầu tư chưa đủ, sự quản lý không chặt chẽ và thực hiện công tác phủ xanh chưa đúng quy trình kỹ thuật.
- Có 3 giải pháp chính để phủ xanh ĐTĐNT là: + Phủ xanh ĐTĐNT bằng trồng rừng
+ Phủ xanh ĐTĐNT bằng khoanh nuôi phục hồi rừng + Phục hồi rừng bằng các giải pháp NLKH
- Để thực hiện tốt công tác phủ xanh ĐTĐNT, đề tài đưa ra một số giải pháp về kỹ thuật, chính sách, tổ chức quản lý và thị trường, vốn đầu tư, trong đó giải pháp về vốn đầu tư là quan trọng nhất.
5.2. Tồn tại