- Mơ hình Rừn g+ Vườn + Ao + Chuồng (RVAC):
4.5.3. Giải pháp về vốn, đầu tư
Phát triển nơng nghiệp nơng thơn cần q trình lâu dài và nhu cầu về vốn đầu tư lớn. Do vậy, giải pháp lâu dài là thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm với sự hỗ trợ tích cực của nhà nước. Tuy nhiên nhân dân phải tự lực và nỗ lực đầu tư phát triển, không trông chờ ỷ lại. Muốn tránh sản xuất manh mún, tự cung tự cấp, tạo ra hàng hố địi hỏi phải mở rộng và ứng dụng tiến bộ KHKT. Nhưng người dân sống trong vùng ĐTĐNT lại rất
nghèo, khơng có sức để đầu tư cho sản xuất hàng hố và ứng dụng tiến bộ KHKT mới. Vì vậy cần có sự quan tâm tác động mạnh mẽ của Nhà nước để huy động tối đa các nguồn vốn. Các nguồn vốn có thể hỗ trợ là:
- Vốn của chính phủ cho các dự án đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cho vùng nghèo khó.
- Vốn vay từ ngân hàng phát triển nơng nghiệp và các tổ chức tín dụng khác.
- Lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn, tranh thủ nguồn vốn chương để tận dụng và sử dụng nguồn kinh phí phát triển nơng lâm nghiệp có hiệu quả.
- Ngân sách Nhà nước và địa phương đầu tư hỗ trợ về cây giống, đào tạo kỹ thuật.
- Nhà nước nên tăng mức hỗ trợ đối với những hộ nhận khoanh nuôi phục hồi rừng.
- Tăng cường hỗ trợ cho trồng rừng sản xuất và hỗ trợ sản xuất cho rừng sau khai thác tạo điều kiện cho dân vùng cao, vùng sâu xa có kinh phí cho nghề trồng rừng vì phần lớn ở các khu vực này đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, khơng đủ điều kiện để đầu tư lại sau khai thác.
Cần đổi mới cơ chế tín dụng đối với người trồng cây cơng nghiệp dài ngày và cây ăn quả như: đơn giản thủ tục cho vay, tăng hạn mức cho vay, kéo dài chu kỳ thu hồi vốn, giảm tỷ lệ lãi suất. Thời hạn và lượng vốn cho vay được đảm bảo theo tiến trình sản xuất từ gieo trồng đến chăm sóc và đến lúc có sản phẩm đầu tiên. Tránh tình trạng chỉ cho vay vốn gieo trồng mà khơng cho vay vốn chăm sóc đến khi có sản phẩm dẫn đến tình trạng có trồng mà khơng có thu hoạch, khơng có sản phẩm.
Chương 5