Do thời gian ngắn nên những kết quả đạt được mới chỉ là những dẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện lạc sơn tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp phủ xanh​ (Trang 87 - 91)

liệu ban đầu làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phủ xanh ĐTĐNT tại địa phương. Do đó cần được tiếp tục nghiên cứu tiếp để hồn thiện thêm.

- Đối tượng điều tra có diện tích lớn, nên số lượng OTC điều tra chưa nhiều, mới điều tra một số điểm trên tuyến điều tra; chủ yếu kế thừa Báo cáo điều tra Thảm thực vật của Dự án Ngọc Sơn – Ngổ Luông (2007) và kết quả điều tra mang tính bổ sung thêm.

5.3. Kiến nghị

- Đề tài mới chỉ dừng lại nghiên cứu hiện trạng và các giải pháp. Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các thông số kỹ thuật, các chỉ số định mức về đánh giá hiệu quả tổng hợp trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội, môi trường để lựa chọn được mơ hình và tập đồn cây phủ xanh ĐTĐNT, các biện pháp với rừng núi đá phù hợp với điều kiện địa phương.

- Khi thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất rừng phòng hộ thành rừng sản xuất cần thực hiện tốt quy trình trồng rừng để bảo vệ đất khỏi bị trọc hoá như các phương thức canh tác nương rẫy trước đây.

- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn cho người dân tham gia trồng rừng phủ xanh ĐTĐNT.

- Cần tiến hành thêm những nghiên cứu, đánh giá cụ thể hiện trạng các loại đất và tiềm năng ĐTĐNT trên các dạng lập điạ để có căn cứ lựa chọn lồi cây và xây dựng mơ hình phủ xanh phù hợp điều kiện địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp,Nxb GTVT, Hà Nội.

2. Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình nơng lâm kết hợp ở Việt Nam, Bộ Lâm nghiệp, Hà Nội, 174tr.

3. Bộ Lâm nghiệp (1978), Quy phạm tạm thời về giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 58 tr.

4. Bộ Lâm nghiệp (1983). Qui trình kỹ thuật tỉa thưa rừng mỡ trồng thuần

loại. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 16tr.

5. Bộ Lâm nghiệp (1978), Quy chế quản lý rừng sản xuất, rừng phịng hộ,

rừng đặc dụng, Nxb Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ Lâm nghiệp (1978), Quy phạm tạm thời về giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Bộ Lâm nghiệp (1993). Quy phạm khoanh nuôi phục hồi rừng, Nxb NN,

Hà Nội.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội, 460tr.

9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1993), Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993, Quy định về giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài vào mục đích nơng nghiệp, Hà Nội.

10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1995), Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội.

11. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số

163/1999/NĐ, ngày 26/11/1999 của Thủ tướng chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội.

12. Dự án Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2008), Báo cáo điều tra thảm thực vật rừng.

13. Đặng Kim Vui (2000), Nghiên cứu đặc điểm về cấu trúc rừng thứ sinh

phục hồi theo nương rẫy ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

14. Đặng Trung Thuận (1996), Lâm nghiệp giảm nghèo và sinh kế nông thôn

ở Việt Nam, Nxb LĐ-XH, Hà Nội, 168 tr.

15. Lê Ngọc Cơng (2003), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng bằng khoanh

nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học,

Viện ST&TNSV, Viện KH&KT Việt Nam, Hà Nội.

16. Lê Đồng Tấn (2003), Một số kết quả nghiên cứu xây dựng mơ hình phục

hồi rừng tại tỉnh Lai Châu, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nông

thơn, 4/2003, tr.468-470.

17. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hồng Chung (2005),Một số kết quả bước đầu nghiên

lồi cây mục đích tai Trạm đa dạng sinh học Mê Linh. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH&KT, tr.873-876.

18. Lê Đồng Tấn (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp và

xây dựng qui trình phủ xanh đất trống đồi trọc tại Thái Nguyên - Bắc Kạn, Báo cáo đề tài KH&CN cấp Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội,

160tr.

19. Luật bảo vệ phát triển rừng (2004).

20. Nguyễn Đình Trường (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc tại xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà – tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ Lâm sinh, Đại học

Lâm nghiệp.

21. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II, III, Nhà xuất bản trẻ, tp Hồ Chí Minh 2000.

22. Phạm Quang Vinh, Phạm Xn Hồn, Kiều Trí Đức (2005): Giáo trình

Nơng lâm kết hợp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Thái Văn Trừng (2000). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam,

Nxb KH&KT, Hà Nội.

24. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21-12-1998, về việc thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp.

25. Trần Đình Lý (1999). Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng mơ hình

phủ xanh đất trống đồi núi trọc vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, Báo cáo tổng

26. Trần Đình Lý (2003). Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng quy trình

phủ xanh đất trống trọc tại Thái Nguyên - Bắc Kạn, Báo cáo chuyên đề

nghiên cứu cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

27. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Trịnh Minh Quang, Hiện trạng và phân loại

đất trống đồi núi trọc ở Bắc Trung Bộ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế và

phát triển 1(35): tr.112 – 117.

28. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều

(2006), Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc - từ nghiên cứu đến phát

triển, Nxb NN. Hà Nội, 200tr.

29. Võ Đại Hải, Ngơ Đình Quế, Phạm Ngọc Thường (2003), Canh tác nương rẫy và phục hồi sau nương rẫy ở Việt Nam, NXB Nghệ An.

30. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều (2006), Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc - từ nghiên cứu đến phát

triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 200tr.

Tài liệu tiếng Anh

31. Bazzaz, F.A. (1968), “Succession an abandoned fields in the Shawnee Hills, Southern Illinois”, Ecology, Vol49 (5), pp.925-936.

32. Ecological succession, http://en.wikipendia.org/Ecological_succession 33. UNESCO (1973), International classfication and mapping vegetation,

Paris, 1973, pp.6-35.

34. Yucheng L., Shili.M. (1992), "The study on secondary

succession of evergreen broadleaved forest of communities and dominant populations", Chinese forestry selected abstracts. CAF-FOR-SPA, pp.15.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện lạc sơn tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp phủ xanh​ (Trang 87 - 91)